Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Huynhquảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến Hùng
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
CUỘC SỐNG ĐỨC TIN
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Ca dao ta có câu: “Khi vui thì vỗ tay vào“Đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai. Hình ảnh này có vẻ trái ngược trong cuộc sống tôn giáo. Khi giầu sang phú quí, an vui hạnh phúc thì ít thấy ai chạy đến với Chúa với Phật. Người ta chi đến với Chúa Phật khi gặp gian nan cực khổ.Tại sao vậy?
|
Cống hiến cuộc đời phụng sự Chúa
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Khi Chúa Giê-su “thấy ông Si-môn với người
anh là An-rê, đang quăng lưới xuống biển, Ngài bảo họ: "Các anh hãy theo
tôi, tôi sẽ làm cho các anh thành những kẻ lưới người như lưới cá." Lập
tức hai ông bỏ chài lưới mà đi theo Ngài.
|
Eureka (tôi đã tìm ra rồi) - CN 2TN
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
Sau khi từ bỏ thầy mình là Gioan Tẩy Giả, để đi theo người mà Gioan nói là Chiên Thiên Chúa, rồi lại ở với vị thầy mới là Chiên Thiên Chúa đó, thì hôm sau, Anrê đi tìm anh mình là Phêrô, và nói : “Chúng tôi đã gặp Đấng Messia (nghĩa là Đấng Kitô). “Chúng tôi đã gặp.” “Gặp”, một cách diễn rất không đạt. Hôm qua ra đường, tôi gặp cảnh sát giao thông đứng ở ngã tư, gặp ông đi qua bà đi lại. Hoặc cao hơn một bậc, hôm qua đi phố tình cờ gặp lại người quen. Những kiểu gặp đó không phải là “gặp” trong câu “chúng tôi đã gặp Đấng Kitô của Anrê.” Vậy chữ gặp trong câu nói của Anrê nghĩa là gì
|
TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN: “ĐẾN MÀ XEM”
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
Nhân ngày lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa vừa qua, Đức Thánh Cha
Phanxicô đã ban hành một tự sắc mới mang tên Spiritus Domini (Thần Trí của
Đức Chúa) để thay đổi điều khoản số 230 trong Bộ Giáo Luật hiện hành. Theo đó kể
từ nay, trong Hội Thánh, không chỉ có nam giới mà cả những người nữ hội đủ các
điều kiện cần thiết đều có thể lãnh nhận tác vụ đọc sách và giúp lễ. Đây không
hẳn là một “bước đột phá” trong quản trị mục vụ của Đức Phanxicô như một số người
từng nhận xét, vì thực ra kể từ Công Đồng Vaticanô II, giáo huấn chính thức của
các vị Giáo Hoàng đều xác nhận và đề cao vai trò của giáo dân nói chung và phụ
nữ nói riêng trong các sinh hoạt chung của cộng đồng dân Chúa. Đó là chưa kể lịch
sử còn cho thấy ơn gọi tông đồ giáo dân vốn đã xuất hiện và góp phần đáng kể vào
sự phát triển lớn mạnh của Hội Thánh ngay từ buổi sơ khai (x. Cv
11, 19-21; 18, 26; Rm 16, 1-16; Ph 4, 3). Ngày nay, không chỉ trên phương diện
lý thuyết mà trong thực hành cũng thế, hình ảnh người nữ giáo dân tham dự tích
cực vào các cử hành phụng vụ qua thừa tác vụ đọc sách, trao Mình Thánh Chúa và
phục vụ bàn thánh vốn là khá quen thuộc đối với rất nhiều người trong chúng ta.
Vậy thì đâu là ý nghĩa thực sự của việc ban hành Tự Sắc ngày 11 tháng Giêng vừa
qua? Và chúng ta nên đón nhận biến cố này như thế nào?
|
"ĐẾN XEM VÀ Ở LẠI"
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Để có thể yêu nhau, giả thiết hai người phải gặp gỡ nhau, biết nhau. Nói cách khác, trước khi có lời của trái tim, đã có lời của ánh mắt. Khoảng cách từ ánh mắt đến trái tim là hành trình tình yêu. Như vậy sự tiếp xúc và gặp gỡ cần thiết biết chừng nào cho tình yêu...
|
MỜI GỌI
Lm. Trần Việt Hùng
Thánh Gioan Tẩy Giả đã giới thiệu Chúa Giêsu với các môn
đệ: Đây là Chiên Thiên Chúa. Lời giới thiệu thật đơn giản. Hai
môn đệ đi theo Chúa. Họ muốn tìm hiểu về cuộc sống của Chúa. Chúa mời: Hãy
đến mà xem. Chúng ta không biết họ đã xem thấy gì. Nơi Chúa cư ngụ có lẽ
rất đơn sơ và nghèo khó. Họ ở lại với Chúa ngày hôm đó. Hai môn đệ đã gặp Chúa
và nhận ra Ngài chính là Đấng Messia, nghĩa là Đấng Kitô. Từ đó họ gọi nhau tìm
đến với Chúa, Anrê mời Phêrô đến gặp Chúa. Khởi đầu Giáo Hội Chúa ở trần gian
chỉ giản dị như thế. Chúa bắt đầu qui tụ các môn đệ. Ngài chọn và gọi các môn
đệ từ những người ngư phủ. Ngư phủ không được học hỏi nhiều ở trường lớp. Họ
không có địa vị chức quyền trong xã hội. Họ không phải là những người giầu có
sang trọng. Chúa gọi họ là những người bình thường để thi hành những công việc
phi thường.
|
Hãy đến mà xem
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Trước năm 1960, vì chưa có vô tuyến
truyền hình, nên mỗi lần có trận giao đấu giữa hai đội bóng đá mạnh, thính giả
toàn quốc chỉ được nghe tường thuật về trận đấu qua làn sóng của đài phát
thanh. Thật khó hình dung nổi diễn tiến trận
đấu với những pha đi bóng gay cấn, những cú sút ngoạn mục khi chỉ được nghe nói
bằng tai. Hiện nay, chuyện theo dõi trận đấu qua
đài phát thanh đã thuộc về dĩ vãng vì ưu thế vượt trội của công nghệ truyền
hình. Nhờ đủ dạng sóng truyền hình hiện đại bao trùm trái đất, người hâm mộ
bóng đá từ nửa bên nầy địa cầu có thể chứng kiến, như thể tại trận, từng chi
tiết, từng pha đi bóng của những cầu thủ trong những trận đấu diễn ra ở nửa bên
kia trái đất. Thế là từ khi có truyền hình, người ta không
còn tường thuật những trận đấu qua đài phát thanh nữa.
|
GẶP GỠ VÀ GIỚI THIỆU CHÚA CHO THA NHÂN
Lm. Đan Vinh, HHTM
Sau khi được thày giới thiệu Đức Giê-su, hai môn đệ
của Gio-an Tẩy giả là An-rê và Gio-an đã đi theo Người đến nơi Người
sống và đã ở lại với Người hôm ấy. Sau khi đã gặp gỡ và tin Đức
Giê-su là Đấng Thiên Sai, An-rê đã giới thiệu Người với em mình là
Si-mon. Ông dẫn em đến gặp Đức Giê-su để đi theo làm môn đệ Người và
tích cực cộng tác với Người trong sứ vụ loan báo Tin Mừng Nước Trời.
|
ĐỂ TRỞ THÀNH MÔN ĐỆ CHÚA
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Khi suy niệm những bài đọc của Chúa Nhật hôm nay, đặc biệt lời Chúa kêu gọi Samuel, AnRê và em ông là Simon Phero, tôi nhớ đến một điều mà Dietrich Bonhoeffer, vị mục sư Tin lành Lutheran người Đức đã viết từ trong nhà tù Đức Quốc Xã: “Chỉ có sống một cách thoải mái, không dè dặt băn khoăn về những bổn phận, những khó khăn, những thành công hay thất bại, những kinh nghiệm hay những bất ổn của cuộc đời…mới có thể làm người ta trở thành con người thực sự và một Kitô hữu đích thực.” Bonhoeffer đã trải nghiệm một cách cay đắng điều mà ông gọi là “Cái Giá Phải Trả Đề Là Môn Đệ Chúa”.
|
LẮNG NGHE TIẾNG CHÚA GỌI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trong Mùa Thường Niên sau Giáng Sinh, Phụng vụ của Hội Thánh triển khai những hoa trái của mầu nhiệm Ngôi Lời Nhập Thể đã sinh ra làm người và ở giữa loài người để đem hạnh phúc cho mọi người. Một trong những hoa trái ấy là tất cả mọi người đều được Thiên Chúa mời cộng tác với Người trong công trình cứu chuộc. Thế nhưng muốn nhận ra lời mời của Chúa thì phải biết lắng nghe lời hay tiếng Chúa.
|
TÍNH ĐẶC THÙ CỦA PHÉP THANH TẨY (LỄ CHÚA GIESU CHỊU PHÉP RỬA)
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Lễ Giáng Sinh đã qua. Lễ Hiển Linh cũng đã qua. Các vị đạo sĩ, Ba Vua đã theo con đường khác trở về quê quán của họ, giờ này đã ở những chân trời xa vời vợi. Lễ Chúa chịu phép thanh tẩy có vẻ như là dấu chỉ kết thúc mùa Giáng Sinh. Nhưng thực tế lễ Chúa dâng mình trong đền thánh ngày 2 tháng 2 mới là ngày kết thúc mùa Chúa Sinh ra. Vậy trước khi Mùa Giáng Sinh kết thúc, chúng ta có nên tự hỏi xem mình có những cảm nghiệm gì về việc Chúa Giáng trần?
|
SỐNG HIỀN HÒA KHIÊM HẠ NOI GƯƠNG ĐẤNG THIÊN SAI GIÊ-SU
Lm. Đan Vinh, HHTM
Tin mừng
Mác-cô trình bày việc Đức Giê-su được tấn phong làm Vua Mê-si-a tương tự như
một lễ phong vương gồm 3 nghi thức như sau: - Một là
thanh tẩy : Đức Giê-su được Gio-an Tẩy Giả dìm trong nước sông Gio-đan. - Hai là
xức dầu : Đức Giê-su được Thần Khí, qua hình ảnh chim câu, từ trời đáp
xuống trên mình để xức dầu thiêng liêng tấn phong làm Vua Mê-si-a. - Ba là
tung hô: Đức Giê-su cũng được
Chúa Cha công khai thừa nhận là “Con rất yêu dấu” luôn làm mọi việc theo thánh
ý Cha.
|
PHÉP RỬA BIẾN ĐỔI NGƯỜI TÍN HỮU NÊN GIỐNG CHÚA KITÔ
Phêrô Phạm Văn Trung
Chúng ta đã kết thúc thời gian Giáng sinh. Thời điểm này Hội thánh bắt đầu dẫn đưa con cái mình theo Chúa Kitô bước vào những tháng ngày thi hành sứ vụ công khai của Ngài bằng câu chuyện về phép rửa của Chúa Kitô trong Tin Mừng thánh Máccô. Với thánh Máccô (cũng như với thánh Gioan), người ta không tìm thấy những trình thuật về thời thơ ấu, vể máng cỏ, về thánh gia, về các vị vua hiền sĩ. Tuy nhiên thánh Máccô nói với chúng ta về một sự hiển linh, giống như thánh Mátthêu vào tuần trước. Sự hiển linh theo thánh Marcô chính là việc Chúa Kitô chịu phép rửa bởi Gioan Tẩy Giả. Sự hiển linh theo thánh Marcô là việc Thiên Chúa tỏ mình, là sự mạc khải rằng nơi con người của Chúa Giêsu, toàn thể sự sống Ba Ngôi được thể hiện: Thiên Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần: Chúa Cha xác nhận Con Ngài trong Thánh Thần. Thiên Chúa bày tỏ sự nhập thể của Ngài khi Chúa Con chịu phép rửa bởi ân huệ của Chúa Thánh Thần, là Đấng sau đó sẽ được ban cho tất cả những ai sẽ lãnh nhận phép rửa.
|
LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA
Lm. Trần Việt Hùng
Tiên tri Isaia đã loan
báo về một người tôi tớ khiêm nhu, hiền lành và đầy lòng xót thương. Thiên Chúa
đã chọn và rất hài lòng về người. Hơn 700 năm trước khi Đấng Cứu Thế giáng
trần, Thiên Chúa đã mạc khải cho dân chúng với niềm hy vọng đón chờ ơn cứu độ.
Mầu nhiệm cứu độ trải dài từ dòng dõi này đến dòng dõi khác. Lời hứa đó được
thực hiện một cách tiệm tiến qua lịch sử của một dân tộc. Qua đời cha tới đời
con, cho dù nhiều lần họ đã sa ngã và bội phản, Thiên Chúa luôn ưu ái dẫn dắt
và hướng dẫn mở đường đưa dẫn vào ngõ hẹp của sự sống vĩnh cửu. Người tôi tớ mà
tiên tri Isaia nhắc đến trong bài ca thứ nhất của Người Tôi Trung là hình bóng
của Đấng sẽ được sai đến.
|
DÒNG SÔNG TRUYỀN THỐNG ĐỨC TIN (CHÚA NHẬT CHÚA CHỊU PHÉP RỬA)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Nổi tiếng trong Kinh Thánh, sông Giodan là dòng sông của truyền thống đức tin. Vì thế, nó trở thành dòng sông quen thuộc đối với các Kitô hữu. Dòng sông truyền thống đức tin còn như biểu tượng, như phần thân thể của Palestine, gắn liền những sự kiện quan trọng của Kinh Thánh từ đầu lịch sử cứu độ, khi Thiên Chúa tuyển chọn dân Do thái làm dân riêng.
|
ĐỨC CÔNG CHÍNH CỦA THÁNH GIUSE (Suy niệm trong Năm Thánh của Ngài)
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
|
Chúa chịu phép Rửa vì tội lỗi muôn dân
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Xin hãy nhìn xem: Đấng tạo dựng vũ trụ càn khôn cao sang vô lượng, quyền phép vô song, vua chúa trần gian chỉ như cát bụi trước mặt Ngài… đang hòa mình với loài thụ tạo mọn hèn thấp kém để chờ được thanh tẩy trong dòng sông Gio-đan;
|
CHA MẸ CỦA THÁNH GIUSE LÀ AI?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Cha mẹ của người cha nuôi của Chúa Giêsu đã nuôi dạy
một “con người công chính”, người sẽ canh giữ Đấng Cứu Độ thế gian. Trong khi theo truyền thống, Giáo Hội công nhận cha
mẹ của Đức Trinh Nữ Maria là Thánh Gioakim và Anna, thì cha mẹ của Thánh Giuse,
cha nuôi của Chúa Giêsu, ít được nhắc đến. Tại sao vậy?
|
ĐỨC MẸ CÓ THỂ HƯỚNG DẪN NĂM MỚI CỦA CHÚNG TA NHƯ THẾ NÀO?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chúng ta hãy cầu xin Mẹ Thiên Chúa hướng dẫn chúng ta trong suốt 365 ngày sắp tới.
|
“CON LÀ CON YÊU DÂU CỦA CHA, CON ĐẸP LÒNG CHA"
Jerome Nguyễn Văn Nội
Sau Lễ Hiển Linh, Hội Thánh mừng Lễ Chúa Giê-su chịu phép rửa. Lể Hiển Linh kết thúc thời thơ ấu (cả thời thiếu niên) của Chúa Giêsu. Lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa mở đầu giai đoạn đời sống công khai của Người. Sự kiện Chúa Giêsu nhận phép rửa từ tay Gioan trong dòng sông Giócđan mang một ý nghĩa tôn giáo hết sức đặc biệt.
|
THIÊN CHÚA – MỘT HUYỀN NHIỆM
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Mỗi người là một huyền
nhiệm. Huyền nhiệm này lớn cho đến mức, dẫu là tình yêu lứa đôi, một thứ tình
yêu tưởng như nên một trong nhau, vậy mà hai người vẫn cứ là hai thế giới xa
nhau diệu vợi.
|
LỄ BA VUA HAY LỄ HIỂN LINH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Lễ BA VUA là tên gọi cũ, bây giờ gọi là LỄ HIỂN LINH, tức lễ kỷ niệm ba nhà đạo sĩ đến thờ lạy Chúa Hài Đồng Giêsu, cũng được hiểu là lễ Chúa Tỏ Mình Cho Dân Ngoại. Chúa tỏ mình cho dân ngoại thế nào? Làm sao để nhận ra Chúa?
|
ĐỨC MARIA LÀ MẸ THIÊN CHÚA
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
ĐỂ NÊN ÁNH SÁNG GIÚP THA NHÂN NHẬN BIẾT CHÚA
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
ĐỂ NÊN CON THẢO CỦA MẸ MA-RI-A
Lm. Đan Vinh, HHTM
Các mục đồng liền vội vã lên đường đi tìm Đấng
Cứu Thế theo dấu chỉ thiên sứ cho biết (x Lc 2,12), và họ đã gặp
được Hài Nhi mới sinh, cùng với cha mẹ Người là hai ông bà Giu-se và
Ma-ri-a (c 16). Sau đó tới ngày thứ tám, là lễ Cắt Bì và Hài Nhi được
đặt tên là Giê-su, đúng như lời thiên thần truyền tin cho trinh nữ Ma-ri-a
(x Lc 1,31).
|
LỄ HIỂN LINH: NGƯỚC NHÌN LÊN
Lm. Trần Việt Hùng
Chúng tôi đã nhận thấy ngôi sao của Người ở Đông Phương và chúng tôi đến để triều bái Người. Giáo hội mừng Lễ Hiển Linh, Chúa tỏ mình ra cho các vị đại diện của dân ngoại. Thánh Matthêô gọi các vị này là các Đạo Sĩ. Chúng ta thường gọi là ba vua, mừng lễ Ba Vua. Có thời người ta gọi họ là các Nhà Chiêm Tinh, Thiên Văn hay là ba vị Khôn Ngoan. Các Ngài là những người thuộc dân ngoại nhưng cùng hướng nhìn lên cao để đi tìm nguồn chân lý. Các Ngài đã dõi theo ngôi sao lạ dẫn đường tìm đến thờ lạy Con Thiên Chúa giáng trần. Bước đi trong đêm tối của niềm hy vọng, dù đường xa vạn nẻo và gặp khó khăn trăm bề nơi đất lạ quê người, các nhà Đạo Sĩ một lòng kiếm tìm. Các Ngài đã không bị thất vọng: Anh em cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở ra cho (Mt 7,7). Với lòng chân thành và cung kính, các nhà Đạo Sĩ đã tìm nhận ra hình ảnh Con Chúa nơi một trẻ sơ sinh còn bọc trong khăn.
|
NGƯỜI NỮ CỦA ĐỨC TIN
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Bài Tin Mừng trong lễ Đức Mẹ là mẹ Thiên Chúa cho biết, sau khi các mục đồng đến viếng Hài Nhi ra về, Đức Mẹ "đã ghi nhớ tất cả những việc đó và suy niệm trong lòng".
|
THIÊN CHÚA CỦA MUÔN DÂN MUÔN NGƯỜI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Nhà văn hào George W. Truett đã viết một câu bất hủ về Chúa Giê-su Ki-tô như sau: “Christ was born in the first century, yet he belongs to all centuries. He was born a Jew, yet He belongs to all races. He was born in Bethlehem, yet He belongs to all countries.” (tạm dịch: Đức Ki-tô sinh ra vào thế kỷ thứ nhất, nhưng Người thuộc mọi thế kỷ. Đức Ki-tô sinh ra là một người Do-thái, nhưng Người thuộc mọi chủng tộc. Đức Ki-tô sinh ra ở Bê-lem, nhưng Người thuộc mọi quốc gia). Câu nói trên khá phù hợp với ý nghĩa của Lễ Hiển Linh hôm nay.
|
NGÀY CUỐI CỦA NĂM DÂNG CHÚA LỜI KINH CUỘC ĐỜI
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Con
xin cất lên lời tạ ơn Chúa, ngàn lần tạ ơn Chúa. Lạy
Chúa, tạ ơn Chúa đã cho con làm người, cho con sống trên đời, tha thứ và cứu
chuộc con. Tạ ơn
Chúa vì đời con không thiếu nghịch cảnh. Tạ ơn vì những lúc đớn đau, oan khuất
đến nỗi không thể thốt thành lời, chỉ có dòng nước mắt chảy ngược vào tim. Tạ
ơn Chúa vì cũng đã có những lần có thể lắp bắp đầu môi, nhưng những nghẹn ngào
tức tưởi ngăn lời không tròn chữ. Tất cả đã cho con sự trưởng thành của hôm nay.
|
ĐỨC MARIA, MẸ THIÊN CHÚA VÀ MẸ CHÚNG TA
Phêrô Phạm Văn Trung
Hôm nay, Hội Thánh cho chúng ta cử hành ngày thứ tám trong tuần bát nhật
Chúa Giáng Sinh, trong ngày này, như chúng ta đã nghe trong Tin Mừng, con trẻ
được cắt bì và được đặt tên là Giêsu, và là con trai của Thánh Giuse “Khi
Hài Nhi được đủ tám ngày, nghĩa là đến lúc phải làm lễ cắt bì, người ta đặt tên
cho Hài Nhi là Giêsu; đó là tên mà Sứ Thần đã đặt, trước khi Hài Nhi thành thai
trong lòng mẹ” (Lc 2,21); “Bà sẽ sinh
con trai và ông phải đặt tên cho con trẻ là Giêsu, vì chính Người sẽ cứu dân
Người khỏi tội lỗi của họ” (Mt 2, 21).
|
NGƯỜI PHỤ NỮ ĐƯỢC THIÊN CHÚA CHỌN
Jerome Nguyễn Văn Nội
Giáo hội Công giáo dành ngày đầu năm dương lịch để mừng lễ Đức
Ma-ri-a, Mẹ Thiên Chúa, tức mừng Mầu Nhiệm Đức Ma-ri-a được chọn làm Mẹ Chúa
Giê-su Ki-tô, Con Một Thiên Chúa nhập thể làm người. Lý thuyết mà nói thì Thiên
Chúa không cần đến Đức Maria để thực hiện kế hoạch của Người vì Thiên Chúa là
Đấng quyền năng vô biên nên có nhiều cách để đat được mục tiêu. Nhưng trên thực
tế, Thiên Chúa đã chọn Đức Maria, một thiếu nữ Do-thái, để Ngôi Lời Thiên Chúa
nhập thể làm người và đến trần gian mạc khải Tình Yêu Cứu Độ của Thiên Chúa và
chỉ cho loài người biết con đường đi tới hạnh phúc đích thực và trường cửu là
chính Thiên Chúa.
|
GIUSE: NGƯỜI CHA GƯƠNG MẪU TRONG GIA ĐÌNH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Hôm nay, trong hào quang lễ Giáng Sinh, Giáo Hội mừng lễ Thánh Gia. Chúa Nhật này chúng ta suy niệm về tặng phẩm và màu nhiệm đời sống, đặc biệt đời sống và ơn phúc gia đình.
|
THÁNH GIA: THÁNH TRONG ĐỜI THƯỜNG CỦA GIA ĐÌNH
Phêrô Phạm Văn Trung
Chuyện kể rằng: “Con gái kết hôn mà không được sự đồng ý của cha, sau đó lại ly hôn. Hai cha con vì vậy mà không nhìn mặt nhau. Con gái nghèo khó chật vật nuôi một đứa con nhỏ. Mẹ thương con gái, khuyên con lúc nào cha đi dạo ở ngoài nhà thì dắt cháu đến nhà ăn bữa cơm. Vậy là con gái, vào những lúc cha vắng nhà, thường dẫn con về mẹ ăn cơm. Cho đến một hôm trời mưa, hai cha con vô tình gặp nhau trong sân. Tránh cũng không được, người cha bối rối nói: “Lần sau về nhà ăn cơm không cần phải lén lút nữa, lại để cha phải đi ra ngoài khi mưa to!”.
|
LỄ THÁNH GIA
Lm. Trần Việt Hùng
Chúa
Giêsu là Ngôi Lời hiện hữu từ đời đời. Ngài đã hạ xuống thế làm người và sống
trong một gia đình có cha có mẹ. Chúng ta gọi là gia đình Thánh Gia. Vì có Chúa
Giêsu là Đấng Thánh cư ngụ. Chúa Giêsu đã chấp nhận kiếp người như chúng ta,
ngoại trừ tội lỗi. Chúa đã đi vào thời gian và không gian của lịch sử nhân
loại. Chúa Giêsu đã dùng 33 năm để hoàn tất sứ mệnh mà Chúa Cha đã trao phó. Ba
mươi ba năm là một khoảng thời gian ngắn so với đời đời, nhưng là thời gian
hồng ân Thiên Chúa đã viếng thăm và chia sẻ phận người. Đức Maria và thánh
Giuse đã được thông phần vinh dự của Chúa Con. Ngàn đời mọi người sẽ khen Mẹ có
phúc và thánh Giuse là người cha công chính: Đức Chúa làm cho người cha
được vẻ vang vì con cái, cho người mẹ thêm uy quyền đối với các con (Hc 3,2).
|
THÁNH GIA- GƯƠNG MẪU CỦA CÁC GIA ĐÌNH TÍN HỮU (LỄ THÁNH GIA năm B)
Lm. Đan Vinh, HHTM
Tin mừng ghi lại việc Đức Ma-ri-a và Thánh Giu-se nêu gương
sáng cho các bậc cha mẹ trong việc tuân giữ Luật Thiên Chúa qua việc các ngài
đã dâng Hài Nhi Giê-su cho Thiên Chúa trong Đền thờ. Tại đây Hài Nhi Giê-su đã
tỏ mình là Con Thiên Chúa cho ông gìa Si-mê-on và bà ngôn sứ An-na, đồng thời tỏ mình là một phàm
nhân khi mang thân phận một trẻ thơ yếu đuối.
|
Lễ Thánh Gia & đại dịch Cô-vít 19
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
Xã hội và cuộc sống của con người ở khắp nơi trên thế giới đang
nhộn nhip thì bỗng dưng đã bị gián đoạn từ nhiều tháng qua do sự xuất hiện của
con khuẩn nhỏ xíu Corona. Mọi sinh hoạt
hầu như đều bị đình trệ hoặc cắt giảm. Dịch bệnh khiến cho nhịp sống của xã hội
phải chậm lại và không còn náo nhiệt, xô bồ như trước kia nữa. Cơn đại dịch
Covid-19 mang đến cho mọi người một nỗi lo âu, sợ sệt. Nhưng đồng thờ cơn đại dịch Cô-vít 19 (mười
chin) này giúp người ta sống “chậm lại” để có thể nhận ra được sự thân mật gần
gủi cần thiết của đời sống gia đình mà bấy lâu nay đã bi quên lãng vì người ta
phải chạy theo những đòi hỏi nhu cầu của cuộc sống.
|
NÀY CON TRẺ ĐÃ SINH RA…
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Lòng tôi rạo rực, súc động khôn tả khi lắng nghe lời tiên tri Isaiah qua các điệu nhạc hòa tấu của Handel về Giáng Sinh: “Hôm nay Con Trẻ đã sinh ra cho chúng ta. Hôm nay con một người đã giáng trần, và đất nước sẽ đè nặng trên vai Người, tên Người sẽ gọi là đấng Kỳ Diệu, là Cố Vấn tuyệt vời, là Thiên Chúa toàn năng, là Cha muôn đời, là Hoàng Tử của Hòa Bình” (Is 9:6). Những lời tuyệt diêu đó lấy trong sách Isaiah và bài đọc I mà hàng năm chúng ta vẫn nghe vào lễ Nửa Đêm Vọng Giáng Sinh.
|
LỄ GIÁNG SINH: ƠN CỨU ĐỘ
Lm. Trần Việt Hùng
Hãy
vui mừng, hãy cùng nhau ca ngợi, vì Chúa đã an ủi dân Người. Chúa đã xuống trần
gian đem tin vui cứu độ. Tiên tri Isaia kêu gọi toàn dân hãy vui mừng lên, vì
Chúa sẽ đến cứu chuộc Giêrusalem. Chúng ta có thể tưởng tượng khung cảnh của
2500 năm trước, từ Babylon Dân Chúa bị lưu đầy được trở về xứ sở. Miền đất hứa
đã trở thành miền đất sa mạc hoang sơ và mọi sự đều phải khởi lại từ đầu. Đất
đai, làng mạc, nhà cửa và ruộng vườn đều bị bỏ hoang. Trong cảnh tiêu điều của
miền đất hứa năm xưa quạnh hiu vắng lạnh, tiên tri Isaia đã xuất hiện để khơi
dậy trong lòng dân ngọn lửa tin yêu và hy vọng vì Chúa sẽ đến an ủi dân Người.
|
LOAN BÁO TIN MỪNG TRỌNG ĐẠI CHO THẾ GIỚI HÔM NAY
Lm. Đan Vinh, HHTM
Ở nước Nga thời trung cổ, có một
hoàng tử tên là A-lếch-xích (Alexis) có lòng bác ái yêu thương những
người nghèo khổ bệnh tật. Mỗi ngày hoàng tử dành nhiều thời giờ đến
thăm hỏi và sẵn sàng rộng tay giúp đỡ những ai cần được trợ giúp. Có
điều lạ là hoàng tử thấy dân chúng lại tỏ vẻ dửng dưng và thờ ơ khi thấy
chàng đến thăm. Về sau hoàng tử được biết sở dĩ dân chúng không mấy
phấn khởi khi gặp chàng vì chàng không đáp ứng được các nhu cầu thực
tế của họ. Từ đó hoàng tử A-lếch-xích tìm cách giúp dân chúng cách
thiết thực hơn.
|
LỜI CẦU NGUYỆN CỦA MÙA GIÁNG SINH
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Lạy Chúa
Giêsu, xin hãy đến
tuôn đổ trong
chúng con ánh sáng Thần Linh Chúa.
Và nhờ Người
hướng dẫn,
chúng con sẽ
hiểu rằng:
|
|