Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Anmai, C.Ss.R.

HỒNG PHÚC 50 NĂM LINH MỤC: Cha Giuse Trần Ngọc Thao, DCCT
Nếu chỉ nhìn phớt qua chắc có lẽ ít ai biết được con người nhỏ bé ấy đã một thời chèo chống Tỉnh Dòng qua những phong ba bão táp của cuộc đời. Nếu chỉ nhìn phớt qua sẽ không nhận ra tấm lòng nhỏ bé khiêm hạ ấy đã dành ra gần ba mươi sáu năm trời để đóng góp vào công cuộc đào tạo thế hệ trẻ. Ngay cái bữa tiệc trưa hôm nay mừng Cha giáo ở giáo điểm nhỏ bé này cũng thể hiện được tấm lòng khiêm hạ của Ngài. Hiện diện với Ngài hôm nay chỉ với một nữ tu con thiêng liêng cùng với vài người con thiêng liêng của Ngài. Ngài không muốn làm hoành tráng, Ngài không muốn làm đình đám dẫu rằng con cái đều mong muốn như vậy.

Chân dung chính quyền tốt
Thời Khổng Tử, không biết chính quyền như thế nào nhưng có một môn sinh hỏi Thầy Khổng Tử rằng : - Thưa Thầy, thế nào là nguyên tắc căn bản của một chính quyền tốt ? Thầy Khổng Tử trả lời : - Thức ăn, vũ khí và lòng tin của dân. - Nhưng, nếu trong hoàn cảnh bắt buộc, phải bỏ một trong ba, ngài sẽ bỏ điều nào ?...

05 – 05 : TẠ ƠN MẸ LA MÃ - BẾN TRE
Đến với Trung Tâm Hành Hương La Mã – Bến Tre, một lần nữa, mỗi người lại thấy ý nghĩa thật của chuyến hành hương. Với những người quen với cái cảnh “cơm bưng nước rót – kẻ hầu người hạ” thì làm sao mà có thể đến với La Mã – Bến Tre được ? Điều kiện sinh hoạt tối thiểu nó cũng khiêm tốn như vùng đất nhỏ bé này. Chỉ nhớ đến con đường hẹp ba bốn cây số phải “cuốc bộ” không còn là phải là chuyện đơn giản của nhiều người. Ấy vậy mà ngày hôm nay, dù đường sá xa xôi cách trở ấy đã không khuất phục được những tâm tình nhỏ bé. Những người nhỏ bé, những người thiếu thốn lại thấy cần đến tình Mẹ và lại rủ nhau dắt díu nhau về cái nơi nhỏ bé này để gặp Mẹ.

Tình Mẹ !
Thật ra mà nói, ca ngợi tình thương của cha mẹ và nhất là mẹ thì ca ngợi cả ngày, cả năm, cả tháng cũng chẳng đủ. Dành ra ngày Chúa nhật tuần 2 trong tháng Năm để nhớ Mẹ ắt hẳn chẳng là gì so với công ơn trời bể của Mẹ cả cuộc đời lo lắng cho con. Làm sao mà có thể hiểu được tình Mẹ bao la là dường nào ?

CHÚA CHIÊN LÀNH !
Tạ ơn Chúa, cám ơn Đức Mẹ vì tôi đang được sống với một vị mục tử “chính hiệu con nai vàng” ở mảnh đất truyền giáo nghèo. Phải nói rằng Ngài không có cái tội gì ngoài cái tội thương người nghèo. Cuộc sống của Ngài đơn sơ đạm bạc, chỉ với chiếc xe cọc cạch là phương tiện tới lui. Nhiều lần nhiều lúc bảo Ngài đổi xe nhưng cứ khất lần khất lựa. Lần nọ, đoàn cứu trợ từ thiện kia gửi 100 phần quà cho vùng truyền giáo nghèo. Xin thêm thì ngại mà thiếu thì người dân so bì, thế là Ngài đã cố gắng hết sức để tìm thêm 50 phần nữa để lo cho tạm gọi là nhu cầu của người nghèo tại chỗ.

ĐẠO GẠO !
Chuyện người ấy cho biết là có một giáo dân kia bỏ nhà thờ mấy tháng nay rồi. Người ấy thấy người kia bỏ nhà thờ nên ghé thăm chút. Sau cuộc trò chuyện thì người bỏ nhà thờ cho biết rằng Cha đặc trách bây giờ khác qúa. Trước đây có cái gì cũng gọi vào cho và chia phần, nay chẳng biết sao không gọi vào cho quà nữa nên giận cha không đi nhà thờ nữa …

CHÚT SUY TƯ VỀ TRUYỀN GIÁO
“Có thực mới vực được đạo”, câu nói tự ngàn xưa mà ngày nay vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó. Khi đời sống kinh tế bấp bênh bữa no bữa đói thì quả thật chuyện đạo nghĩa thường bị xem nhẹ. Làm sao mà có thể lê bước đến Nhà Thờ với cái bụng còn bữa cơm bữa cháo được. Làm sao có thể hân hoan đến Nhà Thờ trong khi thùng gạo ở nhà vơi mà chưa có tiền đong, hồ nước ở nhà cạn mà không có tiền bơm. Biết bao nhiêu vấn nạn về cuộc sống, về kinh tế cứ làm cho sứ mạng truyền giáo cứ ngã nghiêng.

LỜI CHỨNG CỦA CÁC TÔNG ĐỒ
Chắc chắn lòng tin của chúng ta ngày hôm nay cũng bị thử thách như các môn đệ ngày xưa vậy. Chúng ta vẫn bị giằng co chứ không đơn giản chút nào. Chúng ta thấy các tông đồ ngày xưa loan báo và minh chứng về một Đức Giêsu Phục Sinh không đơn giản vì lẽ các ngài bị chống đối, bị chà đạp. Lòng tin của chúng ta ngày hôm nay cũng bị giằng co, chống đối chà đạp. Nếu trả lời là tin, chúng ta hãy diễn tả lòng tin ấy bằng lối sống thường nhật của mỗi người chúng ta vào Chúa,  Chúa thì lại hiện diện nơi chính anh chị em đồng loại.

TIN VÀ SỐNG LÒNG TIN !
Tín là sự tin cậy lẫn nhau, la không thất hứa, là phải thực hiện đúng đúng cam kết. Chữ tín trước hết phải giữ chính mình. Người không giữ được Chữ tín với bản thân là kẻ bạc nhược, thiếu bản lĩnh, không bao giờ có nghiệp lớn. Người ấy không dám chịu trách nhiệm với mình thì cũng không hy vọng gì họ dám chịu trách nhiệm với người khác. Cho nên chữ tín thường đi đến với danh dự, mà danh dự là sự bảo đảm cho sự nghiệp nếu đấy quả là sự nghiệp nếu đấy quả là sự nghiệp theo đúng nghĩa của nó. Vậy nên tuy không được đưa lên đầu trong Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) những người xưa quan niệm thiếu chữ Tín chưa thể là kẻ quân tử ở đời.

HÀ THÀNH : GIẾT NGƯỜI CÓ THƯỞNG !
Theo thông tấn xã VnExpress ngày 16 tháng 4 năm 2009 cho hay : “Hà Nội sẽ mạnh tay xử lý người sinh con thứ ba”. Đọc dòng tít ấy tôi cảm thấy lòng mình nó nhói lên một cái thật đau. Tưởng chừng cái nhói ấy nó sẽ vơi đi trong giây lát nhưng nó cứ âm ĩ mãi. Thôi thì cứ viết ra vài dòng suy tư cho nhẹ cõi lòng. Với tiêu chí ấy, Hà Nội sẽ mạnh tay với những ai sinh con thứ ba, còn ai “kế hoạch hoá gia đình” được thì sẽ không bị phạt. Hoá ra là người nào “kế hoạch hoá gia đình” để không sinh con thứ ba thì bình an vô sự, còn người nào lỡ để “vỡ kế hoạch hoá gia đình” thì sẽ bị trừng phạt như là đuổi việc, hạ mức lương, cảnh cáo, cắt các khoản tiền thưởng …    

CA ĐOÀN TÂM CA MỪNG SINH NHẬT LẦN 9
Cũng dùng lời ca tiếng hát để ca tụng Chúa nhưng tiêu chí của Tâm Ca là phục vụ những bệnh nhân sida hay những bệnh nhân ngặt nghèo trong các thánh lễ và nhất là thánh lễ tiễn biệt của những bệnh nhân kém may mắn ấy. Cùng với tâm tình phục vụ cho những bệnh nhân nghèo ấy, Tâm Ca liên kết với nhóm Y Công giáo thành phố. Hễ ở đâu Y Công giáo phục vụ thì ở đó có sự hiện diện của Tâm Ca.

NGHE RA-ĐI-Ô TẬP THỂ !
Tạ ơn Chúa ! Cảm ơn Mẹ Nhà Dòng đã gửi con về cái xã nghèo này để một lần nữa con được đồng thân đồng phận với người nghèo hơn !  Xin Chúa thương đến vùng nghèo này và xin thương cho có nhiều tấm lòng thơm thảo gửi tặng mỗi gia đình một chiếc ra-đi-ô để không còn cái cảnh nghe ra-đi-ô tập thể như hiện tại nữa.

ĐẠO ĐỨC LẠI LÊN TIẾNG !!!
“Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó !”. Bác Hồ đã khẳng định như thế ! Đúng thật ! Nhìn quả thì biết cây. Nếu có đạo đức thật thì xã hội sẽ đạo đức, nếu có đạo đức giả thì xã hội cũng sẽ mãi mãi là giả thôi. Nhìn vào thực tế, mỗi người sẽ tự nhận ra câu trả lời chứ miễn bình luận. “Hoa” nào sinh “quả ấy” là điều dĩ nhiên trong cõi đời này.

ĐỨC KITÔ KHÔNG TRỖI DẬY: NIỀM TIN KITÔ HỮU THÀNH TRỐNG RỖNG !
Thế đấy ! Chúa đã sống lại thật, chúng ta là những kitô hữu thật nhưng chúng ta diễn tả lòng tin thật của chúng ta vào Chúa như thế nào thì tự chúng ta, chúng ta biết. Nếu chúng ta tin vào Chúa thật thì cuộc đời này nó nhẹ nhàng, nó thanh thoát với chúng ta cho dù chúng ta gặp phong ba bão táp, đau khổ. Tất cả những gì ở hạ giới này chỉ là hành trình dẫn chúng ta đến để kết hợp với Đức Kitô, đến kết hợp với Đức Kitô nơi mà Ngài đang ngự bên hữu Cha của Ngài.

Rập đời sống con theo khuôn mẫu thánh giá Chúa !
Kitô hữu phải noi theo rồi huống hồ là tu sĩ, là linh mục. Nhất là linh mục, nhớ lại lời mời gọi của giám mục chủ phong trong lễ trao sứ vụ linh mục lại càng đậm nét hơn về mầu nhiệm thập giá : “Con hãy nhận lễ vật của dân thánh mà dâng lên Thiên Chúa. Con hãy ý thức việc con làm, noi theo điều con thực hiện, và rập đời sống con theo khuôn mẫu thánh giá Chúa”. Nói thì dễ, hứa cũng dễ nhưng để sống đời mình rập theo khuôn mẫu thánh giá Chúa không phải là chuyện dễ. Phải cầu nguyện, phải xin ơn và phải luyện tập mới có thể sống được mầu nhiệm đau khổ ấy.

GIÁO LÝ VIÊN GIÁO ĐIỂM TRUYỀN GIÁO AN THỚI ĐÔNG THĂM NGƯỜI NGHÈO MÙA CHAY – 2009
“Người nghèo lúc nào cũng ở bên cạnh các ngươi”. Lời Chúa Giêsu nói chẳng sai mà còn quá đúng nữa với cái xã hội mà ngày nay phân cách giàu nghèo quá lớn. Với một thành phố phát triển vượt bậc nhưng vẫn còn bên nách của mình những vùng quá nghèo. Ở An Thới Đông này người dân không chỉ nghèo về vật chất mà còn nghèo cả tri thức, nghèo cả tinh thần nữa.

VINH - NHỤC
Với cái bản tính mỏng dòn, luôn muốn hơn người khác thì con người luôn tìm cách cho mình có một chỗ đứng trong xã hội hay thậm chí trong Giáo Hội. Thế nhưng, tất cả những chỗ đứng ấy cũng chỉ là phù hoa, mau qua chóng tàn trước mặt Thiên Chúa mà thôi. Điều cần thiết mà con người loay hoay mãi không chịu tìm đó chính là tìm và sống con đường khổ nạn, con đường thập giá, con đường nhục nhã dưới cái nhìn của thế gian. 

NAN GIẢI BÀI TOÁN HUNG THẦN TRÊN ĐƯỜNG PHỐ !
Anh N.Đ.T, chạy xe buýt số 53, Đại học Quốc Gia TP.HCM - Lê Hồng Phong cho biết, công việc của anh bắt đầu lúc 5 giờ sáng, 11 giờ đêm mới về đến nhà. Nhiều hôm mệt, sáng chạy xong muốn xin nghỉ buổi chiều nhưng điều đó đồng nghĩa anh sẽ bị phạt 200.000 đồng vì hủy chuyến, không được tiền công ngày hôm đó.  “Mỗi ngày tôi phải uống 3-4 ly cà phê để chống buồn ngủ, đắp khăn lạnh cho bớt mệt, chuyện tài xế ngủ gật trên xe buýt cũng có. Biết mệt, buồn ngủ lái xe sẽ rất nguy hiểm nhưng không thể không chạy vì sợ bị phạt.”

NIỀM VUI MÙA QUÉT LÁ !
Đặc biệt có cây đại thụ Đaminh Đinh Cao Đàm, năm nay cụ ngoài 92 nhưng chẳng bao giờ cụ vắng mặt trong những mùa quét lá. Nơi cụ còn một điều mà ít ai có thể quên đó là dù cho các cha trẻ có đi nghỉ đi chăng nữa nhưng cụ, cụ vẫn mãi miết ngồi lại để dọn lá cho dù với cụ tuổi đã cao sức đã yếu.

tản mạn : NÓI DỐI
Thẳng thắn - thật thà thường vẫn thường thua thiệt so với người nói dối, người lươn lẹo. Thật thà - dối trá vẫn là hai mặt của đồng tiền, hai mặt của vấn đề mãi mãi tồn tại trong xã hội. Thật thà - dối trá vẫn luôn là lựa chọn dành cho con người. Chớ gì thấy được hậu quả của lối sống dối trá, của những người nói dối đã gây biết bao nhiêu thiệt hại cho anh chị em đồng loại để ngày mỗi ngày con người sống thật với nhau hơn, sống chân thành với nhau hơn.

[1] 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 [20/24]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!