Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.

Ý NGHĨA MÙA CHAY THÁNH - LỄ TRO
 Mùa Chay Thánh là mùa ăn năn sám hối, làm phúc, cầu nguyện, để sửa soan tâm hồn đón nhận các ân sủng mà Đức Giêsu Kitô mang lại nhờ cuộc khổ nạn và cái chết của Người trên thập giá. 

HÃY CHÈO THUYỀN RA CHỖ NƯỚC SÂU VÀ THẢ LƯỚI
Sóng nước, gió bão, biển cả, tầu thuyền, cá, núi đồi, lửa…là những hình ảnh và biểu tượng có nhiều ý nghĩa rất phong phú trong Kito giáo. Bài Tin Mừng hôm nay đã cho chúng ta khá nhiều hình ảnh với ý nghĩa tượng hình phong phú ấy. Chúa Giêsu đi trên mặt nước, khiến cho gió bão song biển phải yên lặng, giúp cho ông Simon Phêrô lưới được nhiều cá một cách lạ thường ngoài sức tưởng tượng của con người, đã là những hình ảnh và biểu tượng mang nhiều ý nghĩa cần suy nghĩ.

LỜI THẬT MẤT LÒNG - CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CỦA LỜI TIÊN TRI
Từ cổ chí kim, từ Đông qua Tây, ngạn ngữ ‘Lời Thật Mất Lòng’ vẫn không sai. Bài đọc sách tiên tri Jeremiah (Gr 1: 4-5, 17-19) và Tin Mừng Luca hôm nay (Lc 4: 21-30) cho chúng ta thấy ơn phúc và những gánh nặng, bất công, tủi nhục, hiểm nguy mà các tiên tri của truyền thống Do Thái giáo và Kito giáo đã nhận lãnh và gánh chịu. Chúng ta hãy cùng nhau suy niệm về cái giá phải trả của những lời tiên tri.

HÃY TÁI TẠO NIỀM TIN
Niềm tin là sức sống, là sức mạnh, là hy vọng. Không có niềm tin con người không thể tồn tại được. Do đó, muốn sống phải có niềm tin. Niềm tin mang lại tương lai sáng lạng và niềm vui khôn nguôi. Chúa nhật hôm nay Tin Mừng nói về Niềm Tin đã mất của người Do Thái trong thời kỳ bị lưu đầy. Nay Chúa cho họ trở về xum họp nơi đất tổ hẳn chẳng có niềm vui nào to lớn bằng. Vui nhưng vẫn cần sức mạnh để vươn lên. Hãy làm sống lại niềm tin để có sức mạnh tái tạo đời sống con người, Giáo Hội và đất nước. 

GIỜ CỦA CHÚA
Chúa Nhật trước, chúng ta đã suy niệm về ý nghĩa chúa Giêsu chịu phép rửa ở sông Jordan và những cam kết của chúng ta khi chịu phép rửa. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiệc cưới Cana. Tiệc cưới Cana (Ga 2:1-11) là dấu tỏ vinh quang của Thiên Chúa, tiếp nối chủ đề lễ Hiển Linh và Phép Thanh Tẩy của Chúa mà ta có thể gọi là lễ khánh thành sứ mạng của chúa Giêsu ở trần thế.

BÍ TÍCH THANH TẨY
Sứ mạng đức Giesu ở trần gian bát đầu vào lễ Hiển Linh và kết thúc vào lễ Chúa chịu phép thanh tẩy. Lễ Chúa chịu phép Thanh Tẩy coi như kết thúc mùa Giáng Sinh, nhưng thực ra Giáng Sinh kết thúc vào lễ Chúa Giêsu dâng mình trong đền thánh ngày 2 tháng Hai.

ĐỨC MARIA LÀ MẸ THIÊN CHÚA
Hôm nay là ngày đầu năm Dương Lịch, ngày Lễ Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa. Xuyết suốt giòng lịch sử Giáo Hội, lễ này đã có nhiều danh hiệu khác nhau, mỗi danh hiệu đều nói lên những đặc tính riêng của nó.

MỘT VÌ SAO VÀ MỘT TRÁI TIM TINH TUYỀN (LỄ BA VUA HAY LỄ HIỂN LINH)
Danh từ Epiphany có nghĩa là “biểu lộ”, “làm cho mọi người biết đến” hoặc “tiết lộ, bày tỏ”. Vì ý nghĩa đó mà ban dịch thuật gọi là Lễ Hiển Linh, nghĩa là Thiên Chúa thể hiện cho mọi người biết. Hồi xưa lúc còn nhỏ tôi thường nghe nói Lễ Ba Vua thì chỉ đơn giản hiểu là lễ kính ba ông vua ở phương Đông đến thờ lạy Chúa Hài Đồng ở hang đá Bethlehem.

SỐNG NĂM THÁNH LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT TRONG MÙA GIÁNG SINH
 Nhân mùa Giáng Sinh, xin được chia sẻ ít điều để Sống Năm Thánh Toàn Xá Lòng Chúa Thương Xót:

CHUYỆN KHÔNG THỂ TƯỞNG TƯỢNG ĐƯỢC: MARIA VÀ ELIZABETH
Tuổi thơ của Gioan Tẩy Giả và Chúa Giesu đã được diễn tả trong Tin Mừng Luca khá hồi hộp và cảm động giữa những bối cảnh kinh thánh rất quen thuộc. Đây không chỉ là chuyện cho thấy hoạt động của Gioan Tẩy Giả bắt đầu trước thời mục vụ của Chúa Giêsu (Lc 1:5-24) mà còn cho biết Gioan Tẩy Giả sinh ra trước Chúa Giesu (Lc 1:26-38). Sứ thần Thiên Chúa báo tin cho Maria biết sẽ sinh chúa Giesu (Lc 1:39-45) cùng lúc với vợ chồng Zechariah và Elizabeth sẽ sinh Gioan Tẩy Giả.

Ý NGHỈA VÀ NHỮNG ĐĂC ĐIỂM CỦA NĂM THÁNH LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT
 Đối với Đức Phanxico, Năm Thánh Ngoại Lệ Lòng Chúa Thương Xót là năm thánh phá luật lệ chu kỳ mỗi 25 năm sau năm Đại Thánh 2000 do Thánh GH Gioan Phaolo II ban hành là Năm Thánh Ngoại Lệ Ơn Cứu Chuộc năm 1983. Đức Phanxico mời gọi toàn thể Giáo Hội Công Giáo thay đổi địa danh mình, không phải để phán xét hay kết án mà là tha thứ và thương xót. Trong văn kiện ban hành năm thánh ngày 8 tháng 12 năm 2015 đức Phanxico xác nhân “ Giáo Hội gây được ảnh hưởng là ở chỗ chứng tỏ lòng thương xót và tình yêu đầy lòng trắc ẩn của mình”. “Có lẽ từ lâu chúng ta đã quên chứng tỏ và sống lòng thương xót” (Sắc lệnh ban hành Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót của Đức Phanxico dưới tiêu đề Latin Misericordiae Vultus / Khuôn Mặt cùa Lòng Thương Xót.)

HỠI THIẾU NỮ ZION, HÃY VUI LÊN!
Mùa Vọng, không chỉ là thời gian thống hối, mà còn là thời gian VUI MỪNG. Người Kitô hữu tuyên xưng đấng Thiên Sai thực sự đang đến và triều đại Thiên Chúa đang ở tầm tay. Trong những ngày này, tất cả mọi người  đều được mời gọi chuẩn bị tâm hồn và cuộc sống để đón Con Thiên Chúa làm người đến. Giáo Hội gọi Chúa Nhật này là Chúa Nhật Vui Mừng / Gaudete Sunday. Chúng ta hãy để ý đặc biệt hai chủ đề quan trọng trong  bài đọc 1 là danh hiệu “Thiếu Nữ Zion” và từ “Vui Mừng”.

TÓM LƯỢC CÁC NĂM THÁNH VÀ NĂM TOÀN XÁ TRONG GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
Theo truyền thống Công Giáo, Năm Thánh Toàn Xá bình thường đầu tiên là năm 1300 do ĐTC Boniface VIII chỉ định. Lúc đầu được qui định là cứ mỗi 100 năm có một lần, nhưng sau này xụt xuống 30 năm, rồi 50, 25 năm.  Lý do xa là lúc đó làn sóng đạo dức, lòng tha thứ và tình hiệp thông lan rộng vào thời kỳ Kito giáo phát triển để đáp ứng với thời đại bạo động và hận thù. Lý do gần hơn là có tin đồn trong năm 1299 lúc đầu thế kỷ tất cả mọi người hành hương về Thánh Đường Phero đều được “tha mọi tội lỗi”. ..

ĐỨC MẸ VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI
Năm nay Giáo Hội mừng lễ trọng ĐỨC MẸ VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI vào ngày 8-12-2015.  Giáo Hội Công Giáo tin rằng Đức Mẹ không vướng tội tổ tông ngay từ lúc Mẹ hiện hữu và đức Pio IX năm 1854 đã tuyên bố việc này thành tín điều. 

HÃY TÌM KIẾM CON ĐƯỜNG TRỞ LẠI VỚI CHÚA
Trong bài Phúc Âm hôm nay, Dante Alighieri gọi thánh sử Luca là kinh sư của Chúa Kito. Luca gọi Gioan Tẩy Giả là ngôn sứ (Lc 3:2) theo kiểu nói trong Cựu Ước, và trích Isaiah (Mc 1:3), thêm Isaiah (40:4-5) vào tác phẩm của mình (Lc 3:5-6) khi nói về Gioan. Làm như vậy Luca muốn trình bày chủ đề của ngài về ơn cứu độ phổ quát mà ngài đã báo truớc qua lời của Simeon (Lc 2:30-32). Chúng ta thử coi lại những chi tiết lịch sử  đã được Luca đưa ra trong câu chuyện ngôn sứ hôm nay để tìm hiểu về công tác của Gioan Tẩy Giả.

HÃY TỈNH THỨC ĐÓN CHÚA KITO ĐẾN LẦN II
Những gì xem ra không thể xẩy ra được vẫn có thể xẩy ra vì những căn do mà trí con người chưa đạt tới được. Vì vậy, tình trạng mà chúng ta đặt hy vọng càng bất thuận bao nhiêu thì niềm hy vọng lại càng sâu xa thắm thiết bấy nhiêu. Hy vọng không phải là lạc quan. Nó không như là tin tưởng một điều gì sẽ trở thành  tốt đẹp, nhưng chắc chắn điều đó xẩy ra phải là hữu lý, bất kể kết quả như thế nào. Tóm lại, người ta thường nghĩ rằng điều quan trọng và sâu xa nhất của hy vọng là nó có thể giữ cho chúng ta an toàn, và thôi thúc chúng ta làm lành lánh dữ. Đó là suối nguồn thực và duy nhất của thần tính con người và những cố gắng của nó là điều mà chúng ta đạt được do từ ‘đâu đó’!

CHÚA GIESU, ÔNG VUA KHÔNG BIẾT CÚI ĐẦU
Hôm nay Chúa Nhật lễ trọng mừng Chúa Giêsu Kitô là Vua vũ trụ, kết thúc năm phụng vụ. Tin Mừng Gioan tả lại phiên tòa xử Chúa Giêsu (Ga 18:33-37). Pilate hỏi Chúa “Ông có phải là vua Do Thái không?” và câu trả lời của Chúa: “Tôi là vua, nhưng nước tôi không ở thế gian này” đã như  mũi giao nhọn đâm trúng tim, gây nhức nhối cả quan tòa lẫn các thượng tế và đám dân Do Thái đang tố cáo Chúa. Ở đây, chúng ta thấy giữa hai loại quyền lực trần thế và quyền lực trên trời có một tương phản rõ ràng. Đâu là thực đâu là giả?

NGÀY GIỜ CHÚA ĐẾN ĐÃ GẦN KỀ
Trong những ngày đó, sau cơn gian nan ấy thì mặt trời sẽ tối tăm, mặt trăng không còn chiếu sáng, các ngôi sao từ trời sa xuống và các quyền lực trên trời bị lay chuyển.  Bấy giờ thiên hạ sẽ thấy Con Người đầy quyền năng và vinh quang ngự trong đám mây mà đến. Lúc đó, Người sẽ sai các thiên sứ đi và sẽ tập họp những kẻ được Người tuyển  chọn từ bốn phương về, từ đầu mặt đất cho đến cuối chân trời.

CÂU CHUYỆN HAI BÀ GÓA PHỤ CAN ĐẢM
 Câu chuyện người góa phụ trong cựu Ước sách Các Vua (1V 17:10-16) và trong bài Tin Mừng Mac cô (Mc 12: 38-44) cho chúng ta thấy sự can đảm, lòng đại lượng và niềm tin sắt son của họ.  Hành động của các bà buộc chúng ta phải tự xét mình và tìm hiểu cảnh đói khổ của những người nghèo túng mà có thái độ thích ứng và quảng đại với tha nhân. Từ đó chúng ta áp dụng vào cuộc sống của chúng ta qua  tông thư Bác Ái Trong Sự Thật của Đức Biển Đức XVI.

YÊU CHÚA VÀ THƯƠNG NGƯỜI
  “Thưa Thầy, trong các điều răn thì điều nào đứng đầu?” Chúa Giêsu trả lời: “Điều răn đứng đầu là: Hãy nghe đây, hỡi dân Israel, Chúa là Thiên Chúa chúng ta, là Thiên Chúa duy nhất. Ngươi phải yêu mến Chúa, Thiên Chúa của ngươi hết lòng, hết linh hồn, hết trí khôn và hết sức lực ngươi. Điều răn thứ hai là: ‘ Ngươi phải yêu người hàng xóm láng giềng như chính mình!’ Chẳng có điều răn nào khác quan trọng hơn hai điều răn đó.

[1] 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 [24/41]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!