Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.

ĐIỀU MÀ NGƯỜI CÔNG GIÁO CẦN PHẢI NHỚ VỀ Ý KIẾN CỦA GIÁO HOÀNG VỀ KẾT HỢP DÂN SỰ
Trong những ngày gần đây, vì cuốn phim tài liệu tựa đề Francesco có nội dung về những phát biểu của ĐTC Phanxico về nhiều vấn đề nhậy cảm, đặc biệt về hôn nhân đồng tính đã gây rung động cả trong cộng đồng Công Giáo lẫn ngoài Công Giáo. Nhiều ý kiến phê bình ĐTC rất bất lợi cho GH và người CG. Cộng đồng CGVN tuy có những nhận xét dè dặt nhưng không phải là không có những xì xào bất đồng với ĐTC.

SUY NIỆM VỀ CÁC THÁNH VÀ CÁC LINH HỒN
Theo truyền thống, Giáo Hội dành tháng 11 hàng năm để mửng lễ Các Thánh và kính nhớ các linh hồn. Chúng ta thử tìm hiểu thế nào là các Thánh và các linh hồn.

LÀM SAO ĐỂ MẾN CHÚA YÊU NGƯỜI
Bài đọc sách Xuất Hành và bài Phúc Âm hôm nay ( Xh 22:21-27; Mt 22:34-40) nói về Mến Chúa và Yêu người là giới răn quan trọng nhất. Bài đọc sách Xuất Hành nhắc lại một số điều luật về cô nhi quả phụ và người nghèo khó. Thiên Chúa nhắc nhở dân Người rằng: đã có thời các ngươi là người ngoại quốc sống trên đất khách. Đối với người ngoại quốc, cô nhi quả phụ và người nghèo khổ, chúng ta phải lấy công minh và tình thương cảm mà đối sử. Nếu không Thiên Chúa sẽ luận phạt nghiêm ngặt để bảo vệ kẻ cô thế.

HÃY TRẢ LẠI CHO CAESAR...
Bài Phúc Âm hôm nay (Mt 22:15-21) là câu chuyện đã được thánh Mathew kể tiếp liền sau câu chuyện ngụ ngôn tiêc cưới con vua. Lại một lần nữa mấy người Pharisiêu tính gài bẫy chúa Giêsu. Họ đã nhận ra rằng Chúa ám chỉ họ là những người đã từ chối không đến dự tiệc cưới và giết sứ giả của vua, nghĩa là không chịu cải đổi tâm hồn để trở nên thánh thiện qua câu chuyện ngụ ngôn tiệc cưới Chúa Nhật tuần trước (Mt 22:1-14).  Do đó họ bắt đầu âm mưu chống Chúa bằng cách gài bẫy để có cớ tấn công Ngài. Thoạt tiên họ ve vãn, nịnh bợ Chúa -theo mưu kế đã tính của chúng- để Ngài lơ ý mà nói lỡ lời. Một tên Pharisiêu giả vờ ca ngợi Chúa, nào là Chúa lương thiện, nhân lành, chỉ biết giảng dạy sự thật, ngay thẳng theo đường lối của Thiên Chúa, không coi trọng ý kiến cũng như xét đoán con người chỉ dựa vào bề ngoài. (c. 16).

GỌI THÌ NHIỀU MÀ CHỌN THÌ ÍT
Dụ ngôn tiệc cưới tuần này (Mt 22:1-14) là cậu chuyện cuối cùng trong ba chuyện liên tiếp được trình bày trong ba tuần nói về Chúa phán xét dân Israel, đặc biệt những người thủ lãnh (bắt đầu ở 21:28). Ba dụ ngôn này liên hệ với nhau khá rõ ràng. Mỗi chuyện đều đưa ra một “hình ảnh về uy quyền” (như người ChaChủ vườn nho và ông Vua). Hình ảnh “những người con” hay “một người con” đều có cả trong ba dụ ngôn. Riêng dụ ngôn 2 và 3 thì bàn về những người nô lệ cùng với những phán xét găy gắt đối với những kẻ chống đối người con.

KHI MÀ TÍN ĐIỀU HOẠT ĐỘNG MÃNH LIỆT TRONG BÀ…. (Charles J. Chaput, O.F.M. Tổng Giám Mục Philadelphia)
Lời nói trước: Không một tổng thống Hoa Kỳ nào lại bị đánh phá nhiều như Tổng Thống Donald J. Trump. Ông làm hay nói bất cứ điều gì dù tốt hay xấu, đúng hay sai đều bị báo chí phe tả chỉ trích, mà còn thêu dệt thêm hoặc cắt xén bớt đi để lấy cớ công kích ông, đến độ có những lời có thể được gọi là Lộng Ngôn. Ngay cả khi ông bị nhiễm Covid-19, có người còn mong cho ông chết. Thật là tàn nhẫn và vô luân!. Đó là sự thật. Ngay cả việc ông đề nghị các thẩm phán vào các tòa án liên bang hay tối cao cũng bị chỉ trích. Chỉ trích Trump chưa đủ thì quay ra đánh phá các vị thẩm phán được đề cử.

ĐÁ TẢNG XÂY NHÀ VÀ ĐÁ GÓC NHÀ
Tuần này chúng ta trở lại với vườn nho đã được Mathieu nói đến. Trong bài Phúc Âm hôm nay, đức Giesu cho chúng ta biết Vương Quốc Thiên Chúa là gì? Đây là một dụ ngôn ngắn gọn nói về cuộc sống thực tế của dân làng ở Palestine vào thế kỷ I, nó khác với cuộc sống của chúng ta ngày nay. 

THỢ VƯỜN NHO TRUNG THÀNH
Trước khi kể câu chuyện như trong bài Phúc Âm hôm nay, đức Giesu đã trở lại đền thờ (Mt 21:23a) và tuyên bố đền thờ là đất thánh dùng để cầu nguyện và làm mục vụ chữa lành (Mt 21:14). Lời Chúa Giesu như thách thức những kẻ đối kháng Chúa, là các thượng tế và kỳ mục trong dân. Họ luôn luôn tạo áp lực để bắt bí Người:“ Ông lấy quyền gì mà làm những điều đó, và ai ban cho ông quyền ấy?”(Mt 21:23b). Chính Thiên Chúa là nguồn mạch quyền uy của đức Giesu, nhưng nếu nói ra thì chẳng ích lợi gì mà còn là cớ cho họ xúc phạm Người. Thay vì trả lời thẳng câu hỏi, đức Giesu hỏi ngược lại họ về phép rửa của ông Gioan Tiền Hô. Vì không tin Chúa qua hành động mục vụ của Gioan nên họ không trả lời Chúa. Niềm tin vào Thiên Chúa và đức Giesu của những kẻ đối kháng Chúa đã thể hiện qua phản ứng của họ về ông Gioan Tiền Hô.

NGƯỜI Ở CUỐI ĐƯỢC LÊN TRÊN HẾT, KẺ TRÊN HẾT SẼ XUỐNG CUỐI CÙNG
Đọc câu chuyện Phúc Âm hôm nay (Mt 20:1-16), với con mắt người thường, chúng ta cảm thấy khó chịu, có cái gì như bất nhẫn vì tư cách của ông chủ vườn nho đối với thợ. Nhưng với con mắt đức tin của người Kitô hữu và sự khôn ngoan của Chúa, chúng ta phải nghĩ thế nào?

THA THỨ ĐỜI NÀY SẼ ĐƯỢC THA THỨ ĐỜI SAU
Bài Tin Mừng của thánh Mathew hôm nay (Mt 18: 21-35) đòi hỏi những người tự nhận mình là người Công Giáo hoặc mệnh danh là Kitô hữu hay Công Giáo phải có tâm hồn ăn năn thống hối và lòng khoan dung tha thứ.  Đoạn  Phúc Âm này có 2 phần chính:

THA THỨ VÀ HÒA GIẢI
Người Công Giáo chúng ta thường có tính dĩ hòa vi quí, coi tha thứ và hòa giải là đầu, nại cớ mến Chúa yêu người. Nhưng thế nào là tha thứ và hòa giải? Tha thứ có dẫn tới hòa giải không hay lại chỉ đưa tới hỗn loạn và bất công? Hai bài đọc và bài Phúc âm tuần này đã đưa ra cho chúng ta những tiến trình của tha thứ và hòa giải đễ dẫn tới hy vọng hàn gắn những vết thương đau.

HÃY VÁC THÁNH GIÁ CHÚA
Qua bài Phúc Âm hôm nay (Mt 16:21-27), Mathieu cho biết đức Giesu báo trước cuộc khổ nạn của người lần thứ nhất. Cùng tư tưởng đó, Marco (Mc 8:31-33) nói rõ chức thiên sai của Chúa không phải là một chức vị vinh quang quyền quí trần thế. Cuộc khổ nạn này, theo Mathieu là những đau buồn phiền muộn của “Con Người Chúa Giesu”. Mathieu viết theo bản Tân Ước tiếng Hy Lạp nên giống như Phaolo viết trong thư gửi tín hữu Corinto và Hosea (1Cr15:4; Hs 6:2) mà nhiều người cho là ảnh hưởng bởi Cựu Ước vì nói Đức Giesu sống lại vào ngày thứ ba. 

PHÊ RÔ GIỮ CHÌA KHÓA THIÊN ĐÀNG
“Thầy là đấng Kito, con Thiên Chúa hằng sống”(Mt 16:16). Câu nói này chính là đỉnh điểm cuộc đời của Phero. Chúa đã nói với ông: “Anh là Phero nghĩa là đá, trên đá này, thầy sẽ xây Giáo Hội của thầy…Thầy sẽ trao cho anh quyền giữ chìa khóa nước trời: dưới đất anh cầm buộc điều gì thì trên trời cũng cầm buộc, anh tháo cởi điều gì thì trên trởi cũng tháo cởi…”(Mt 16:18-19). Kể từ đó Phero đứng đầu Hội Thánh và giữ chìa khóa Nước Trời.

HÃY CÙNG NHAU VƯỢT QUA BIÊN THÙY
Chúa Nhật này Giáo Hội đặc biệt chú trọng đến Niềm Tin và việc Phúc Âm Hóa cho toàn thể nhân loại. Tiên tri Isaia đã nói: “… nhà ta là nhà cầu nguyện cho mọi dân tộc” (Is 56:7). Thánh Phaolo chấp nhận cho dân Israel phân bì với ông mà cứu rỗi được một số ít người dân ngoại thì ông cũng vui mừng (Rm 11:14). Chúa Giesu đã chữa lành con gái của một bà dân ngoại vì bà có niềm tin vào Chúa (Mt 15:28). Đức Phan Sinh với Niềm Vui Tin Mừng/ Evangelii Gaudium đã đặc biệt nhấn mạnh đến sứ mệnh Phúc Âm Hóa cho mọi dân tộc trên thế giới.

ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI - NHÂN TÍNH VÀ THIÊN TÍNH CỦA MẸ MARIA
Giáo Hội mừng lễ Đức Mẹ Đồng Trinh Hồn Xác Lên Trờii vào ngày 15 tháng 8 hàng năm. Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, là dấu chỉ an ủi và hy vọng của chúng ta. Nhìn lên Mẹ thấy muôn thiên thần ca hát vui mừng, cuộc sống loài người như nở hoa để vươn tới một viễn tượng hạnh phúc vĩnh cửu. Chết không phải là hết mà là bước vào một cuộc sống mới không bao giờ chết. Chúng ta là nghĩa tử của đức Giesu và Mẹ Maria, chúng ta cũng được thông phần nhờ những ân huệ Chúa ban qua đức Maria. Đức Mẹ không phải là một người bình thường. Vậy Đức Mẹ khác người thường thế nào?

CÓ TA ĐÂY! ĐỪNG SỢ, HÃY CAN ĐẢM LÊN,
Trong điểm của các bài Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay là NIỀM TIN. Mỗi người đều có cách biểu lộ niềm tin của mình, nhưng điều duy nhất là “Đừng Sợ” thì sẽ đi tới đích bằng an, vì Chúa luôn luôn ở bên cạnh. Chúng ta thử tìm hiểu lòng tin của Elijah, Phaolo và Phero.

‘HÃY ĐỂ THÁNH ĐƯỜNG HAGIA SOPHIA NGUYÊN NHƯ VẬY’ - Tuyên bố của Hồng Y Charles Bo
Nhân việc Thánh Đường HAGIA SOPHIA ở Istanbul thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ bị biến đổi thành một đền thờ Hồi Giáo, Đức Hồng Y Charles Maung Bo của Yagon, Miến Điện là Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Á Châu (HĐGMAC) ngày 24 tháng 7 năm 2020 đã đưa ra tuyên bố: Hãy để nguyên Thánh Đường Hagia Sophia như vậy. Ngài đã đưa ra một Nghị Quyết: Biến đổi như vậy là “đã hủy bỏ Tự Do Tôn Giáo và Tự Do Tín Ngưỡng”. Ngài nói -với tư cách Chủ Tịch HĐGMAC- ngài có trách nhiệm phải tố cáo tất cả những vi phạm tự do tôn giáo đối với mọi tôn giáo đang bị hành hạ và truy nã.

NHỮNG AI ĐÓI KHÁT HÃY ĐẾN VỚI TA
Bài Phúc Âm và hai bài đọc hôm nay đều nói về lòng Chúa thương xót, trong đó Niềm Tin đã được thánh Phaolo làm nổi bật nhất. Có niềm tin thì không gì có thể ngăn cách chúng ta khỏi Thiên Chúa. Có Thiên Chúa, cuộc sống của chúng ta sẽ sung mãn cả tinh thần lẫn vật chất. Của cải Chúa ban cho chúng ta là những phép lạ mà con người không thể tưởng tượng nổi. Chỉ năm cái bánh và hai con cá mà cho cả ngàn người ăn no lại còn thừa 12 thúng. Làm sao để có được như vậy?        

LÀM SAO ĐỂ ĐẠT NƯỚC TRỜI
Chúa nhật hôm nay, Giáo Hội đề cập đến sự khôn ngoan Kito giáo. Khôn ngoan để nhân biết và tôn thờ Thiên Chúa để được cứu rỗi và đạt Nước Trời. Hai bài đọc và bài Phúc âm hôm nay sẽ dẫn đưa chúng ta vào ba chủ đề đó.

THIÊN KIẾN VÀ KỲ THỊ (Prejudice & Discrimination)
Con người sinh ra đã mang tính ích kỷ, coi cái “Tôi” của mình hơn người khác. Một đứa trẻ chừng 1 tuổi đã biết đòi đồ chơi, không được là la khóc om sòm. Trả lại nó cái gì nó  thích như cái núm vú là nó hết khóc. Lớn lên 2, 3 tuổi là nó cũng đã biết thích người này, ghét sợ người kia. Phải chăng con người tự bản tính đã có định kiến, kỳ thị người này người kia, coi mình hơn người? 

[1] 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 [8/41]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!