Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Gs. Nguyễn Đăng Trúc

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học

Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Hai)

Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Một)

Giêsu-Kitô

Thánh Thần, Hơi Thở Sống Động của Giáo Hội

Tông huấn Christifideles Laici

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Tông huấn Christifideles Laici
Tông huấn Christifideles Laici của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II
Về ƠN GỌI và SỨ MỆNH của NGƯỜI GIÁO DÂN
Trong Giáo Hội và giữa Trần Thế
Bản dịch của Gs. Nguyễn Đăng Trúc
Trung Tâm Anrê Phú Yên, Học Viện An Đức
[1] 1 2 [2/2]
Bài Viết Của Gs. Nguyễn Đăng Trúc

Phúc của Kitô-hữu và sứ mệnh truyền bá Tin Mừng (Trong Bài Giảng Trên Núi theo Phúc Âm Thánh Mathêu)
Ơn đặc biệt của Kitô-hữu khi họ nhận biết Nước Trời là Chúa Kitô, nhận biết Thiên Chúa là Cha của mình đi kèm những ân phúc sau đây: 

  • Chịu bắt bớ vì công lý nơi Chúa Kitô.

  • Ở trong sự vui mừng và hoan hỉ.

  • Phần thưởng sẽ lớn trong Nước Trời.

  • Làm chứng chân lý Chúa Kitô bằng cả cuộc sống của mình.

Văn hóa Việt Nam và vấn đề triết học
Vào khoảng giữa tiền bán thế kỷ 20, trước cao trào Việt-hóa văn học với những lối định hướng khác nhau, hoặc bảo tồn nếp cũ của truyền thống Á Đông, hoặc đoạn tuyệt với nếp cũ để triệt để theo chân trời mới của Tây phương, kẻ sĩ Sào Nam Phan Bội Châu đã lên tiếng trong Phàm-Lệ của cuốn Khổng Học Đăng như sau:

Ý nghĩa của tên gọi Việt Nam và định hướng văn hóa
Khi nêu lên câu hỏi ý nghĩa tên gọi Việt-Nam, tên gọi của quốc gia chúng ta hôm nay, hẳn nhiên cần phải ghi nhận những sự kiện lịch sử khách quan liên hệ đến việc chọn lựa danh hiệu nầy. Nhưng, trong khuôn khổ chuyên môn nghiên cứu của tôi, tôi không đủ khả năng để đi sâu vào những chi tiết có tính cách thuần lịch sử. Thật  đáng tiếc! Tuy nhiên, khi nghiên cứu về  văn hóa Việt-nam, tôi có đọc được một bản văn mà tôi đánh giá là có giá trị văn hiến làm nền cho tư tưởng truyền thống dân tộc -  Truyện  Họ Hồng Bàng trong tác phẩm Lĩnh Nam Chích Quái do Vũ Quỳnh hiệu chính và xuất bản vào mùa thu năm 1492 -, và truy tìm được nghĩa của hai từ ViệtNam trong khuôn khổ văn hóa tư tưởng mà bản văn nầy muốn chuyển tải. Trong truyện Họ Hồng Bàng nầy, câu kết tóm gọn như sau :

Đối Chiếu Sứ Điệp Truyện Hồng Bàng Thị Với Sứ Điệp Các Nền Văn Hóa Khác
Hồng Bàng Thị (Hồng lớn ; Bàng  rộng khắp, Thị là dân tộc, là họ của ai làm người hay cộng đồng con người . Thành ngữ đó nhằm chỉ tính con người phổ quát, vượt qua những ranh giới cá nhân, gia đình, sắc tộc  hay quốc gia ….).  Trực giác ấy đưa bản văn lên hàng những Kinh Sách Minh Triết của nhân loại trong bất cứ nền văn hóa nào.

Một vài suy nghĩ về đạo đức trong bối cảnh văn hóa ngày nay
Đây không phải một luận văn, nhưng chỉ là vài hàng ghi lại một trao đổi bằng điện thư giữa hai người bạn về một thắc mắc liên quan đến vấn đề đạo đức trong cuộc sống

Sứ điệp văn hóa nơi cuộc sống tha hương
Nỗi xót xa đó của Kiều trong cuộc sống tha hương, hẳn nhiều người trong cộng đồng người Việt hải ngoại chúng ta đã từng cảm nhận. Nhưng, nếu đại thi phẩm của Nguyễn Du không  phải chỉ là câu truyện tình cảm, mà còn là một sứ điệp văn hóa, thì hoàn cảnh xa quê của chúng ta hôm nay không chỉ là khổ đau, nhưng còn là cơ duyên để tiếp cận được một sứ điệp về ý nghĩa và thân phận con người.

Văn hóa là học làm người
Vào khoảng giữa tiền bán thế kỷ 20, trước cao trào Việt-hóa văn học với những lối định hướng khác nhau, hoặc bảo tồn nếp cũ của truyền thống Á Đông, hoặc đoạn tuyệt với nếp cũ để triệt để theo chân trời mới của Tây phương, kẻ sĩ Sào Nam Phan Bội Châu đã lên tiếng trong Phàm-Lệ của cuốn Khổng Học Đăng như sau:

Vĩnh biệt anh, F.X. Phan-Đức-Thông, người nói thẳng
Hôm nay ngày 8 tháng 9 năm 2016, lễ mừng Sinh Nhật Đức Mẹ, anh vịnh viễn ra đi, sau 20 năm can cường chống chọi với cơn bịnh ngặt nghèo bám lấy anh. Tôi còn nhớ, khi nghe tin anh gặp phải cơn bịnh ngặt nghèo đó, Đức Tổng Giám Mục Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận, người mà anh thương mến, nhắn chúng ta cố hoàn thành việc dịch và phổ biến cuốn sách của Hồng Y Suenens viết về Vua Baudouin,  một người chứng đức tin trong thời đại mới. Và vị giám mục đó còn tâm sự với anh : rán lên, hãy tin là vị vua mới tạ thế nầy sẽ cầu bàu cho anh vượt qua được nguy cơ nầy.

Khổ và cứu khổ
Từ thế kỷ 19, sau Kant, người ta không muốn triết học chỉ là một mớ kiến thức vu vơ, một trò chơi luận lý sách vở không ăn nhập gì với thân phận con người trong thời gian và biến hóa của lịch sử. Khám phá ra thân phận mình gắn bó với thực tế và thời gian, thì đồng thời triết học đối diện với vấn đề đau khổ, cứu khổ và tự do, giải phóng. Hai tác giả ý thức sâu xa về thân phận con người gắn bó với thời gian thì cũng là hai triết gia đã đề nghị những giải pháp táo bạo được thực hiện trong thế kỷ 20: Hegel và Nietzsche (Hãy xem ảnh hưởng của Hegel trên chủ nghĩa cộng sản, và Nietzsche trên chủ trương thác loạn hạ cấp ngày nay). ...File kèm Attach file

Hồng Y  L.J. Suenens: THÁNH THẦN, HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI (Quyển ba)
Léon Joseph Suenens (sinh ngày 16-7-1904, qua đời ngày 6-5-1996) chịu chức linh mục năm 1927. Được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục giáo phận Malines-Bruxelles năm 1961, được phong Hồng Y năm 1962, ngài lại được Đức Gioan XXIII giao trách nhiệm chuẩn bị Công Đồng Vatican II, và được Đức Phaolô VI giao trách nhiệm điều hành Công Đồng. Ngoài ra, Đức Phaolô VI và Đức Gioan-Phaolô II còn ủy thác cho ngài trách nhiệm đồng hành với Phong trào Canh tân Đoàn sủng. Hồng Y Suenens được Giải thưởng Prix Templeton For Progress of Religion và Giải thưởng Grand Prix de la Francophonie do Hàn Lâm Viện Pháp trao tặng cho toàn bộ các tác phẩm của ngài.   ...File kèm Attach file

Hồng Y  L.J. Suenens: THÁNH THẦN, HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI (Quyển hai Các Tài Liệu ở Malines)
Khi Hồng Y Suenens viết cuốn Une nouvelle Pentecôte? (Một Lễ Hiện Xuống mới?), thì dấu chấm hỏi đằng cuối tựa đề nầy muốn nhắc rằng Phong Trào Canh Tân trong Chúa Thánh Thần không phải là một phong trào nào đó bất kỳ trong Giáo Hội, nhưng đây là Giáo Hội đang chuyển mình.Như thế thì hy vọng mà Phong Trào Canh Tân đem lại cho Giáo hội là gì, khi Giáo Hội trong toàn bộ vốn là đoàn sủng? Cái gì đang kềm hãm đà tiến của phong trào này? Chúng ta sẽ tìm được các giải đáp cho những câu hỏi ấy trong tác phẩm L’Esprit-Saint, souffle vital de L’Église (Thánh Thần, hơi thở sống động của Giáo Hội). ...File kèm Attach file

Hồng Y  L.J. Suenens: THÁNH THẦN, HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI (Quyển một)
Lạy Chúa Thánh Thần, xin Ngài canh tân những kỳ công của Ngài trong cuộc sống hôm nay của chúng con, như một Ngày Hiện Xuống Mới. Gioan XXIII

Nhu cầu khẩn thiết nhất của Giáo Hội luôn luôn là sống Ngày Hiện Xuống . Phaolô VI

...File kèm Attach file

Đạo vào đời
Nội Dung
Chương I: Kitô hữu giáo dân trong Cộng đồng Dân Chúa và khía cạnh trần thế của Giáo hội
Chương II: Mối phúc dành cho kitô hữu
Chương III: Thực hiện Nước Trời thuộc về những người nghèo
Chương IV:
Giáo hội công giáo và nhân quyền
Chương V: Các giá trị tinh thần trước những thách đố của kỷ nguyên mới
Chương VI:
Dân chủ cho Việt Nam trong khung cảnh văn hoá ngày hôm nay
...File kèm Attach file

Các giá trị tinh thần trước những thách đố của kỷ nguyên mới
Mặt khác trong bối cảnh chung của sinh hoạt nhân loại mà các mối giao lưu văn hóa, kỹ thuật, chính trị đang ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh của dân tộc chúng ta, nhiều hiện tượng tiêu cực xã hội xảy đến dồn dập, tiên đoán cho những giai đoạn khủng hoảng. Có người bi quan còn nghĩ đến một tương lai kinh hoàng, nếu con người ngày hôm nay không kịp thời tìm những giải pháp để điều chỉnh và cải cách. Nói cách khác trong nổ lực nêu lên vấn đề canh tân cuộc sống xã hội đất nước, chúng ta không còn có sẵn hai mẫu mực để chọn lựa và đối chiếu một cách dễ dàng như vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, không chỉ nêu lên các phương cách tổ chức và áp dụng hay hội nhập, nhưng là lúc cần xét lại tận căn những giá trị nền tảng của chính con người và xã hội để can đảm đề xuất những phương cách sinh hoạt thích ứng với các giá trị đó.

Trong Chúa Kitô, Giáo hội cầu nguyện: Lạy cha chúng con
Khi nói đến Kinh Lạy Cha, các nhà thần học, các nhà giải thích Kinh thánh thường nhắc lại câu nói bất hủ của Tertulianô : "Kinh lạy cha chúng con là một bảng tóm lược tất cả Phúc âm". Qua Kinh Lạy Cha, chúng ta thấy Đấng Thượng Đế mà Kytô hữu cầu nguyện được mặc khải cho con người một cách đặc biệt qua Chúa Giêsu.

Chứng tích hình thành và phát triển chũ quốc ngữ từ năm 1632 dến nay : tiến trình  của Kinh Lạy Cha
Lời người dịch: Chúng tôi trích hai bản Phụ Đính trong tác phẩm song ngữ (Pháp Việt) “Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam” (Les missionnaires portugais et les débuts de l’Église catholique au Viêt-nam) của Roland JACQUES (Nxb:  Định Hướng Tùng Thư , năm  2004) để cống hiến một chứng tích hình thành và phát triển chũ quốc ngữ từ năm 1632 dến nay, qua . tiến trình  của Kinh Lạy Cha. ...File kèm Attach file

Thiên Chúa là Cha
 Thiên Chúa luôn luôn chuẩn bị những việc lớn lao trong khung cảnh tranh sáng tranh tối của đức tin (Hồng-y Danneels)

Một tài liệu ngôn ngữ học đối chiếu Nhật - Hoa - Việt - Biên soạn tại Áo Môn (Macao) năm 1632
 Trong cuốn văn phạm của mình, Arte da lingoa de Iapam (Ngữ pháp tiếng Nhật), ấn hành tại Trường Kỳ (Nagasaki) năm 1604, linh mục Bồ Đào Nha dòng Tên João Rodrigues khẳng định : « Muốn viết ngôn ngữ này bằng mẫu tự của chúng ta, chúng ta chủ yếu phải sử dụng cách viết La Tinh và Bồ Đào Nha, vì hai lý do : cách phát âm của tiếng Nhật có ít nhiều nét giống với tiếng Bồ trong một vài âm và mặt khác, tại Nhật bản, các giáo sĩ và các thầy sử dụng tiếng nói và chữ viết Bồ Đào Nha để giao tiếp với nhau[1]. ». Qua lời nhận xét có vẻ vô thưởng vô phạt này, ta phát hiện được cả một vấn đề giao lưu văn hóa.

Đón nhận Chúa Thánh Thần để rao truyền Chúa Kitô
“ Thiên Chúa không có lời nói nào khác, tay chân nào  khác ngoài lời nói, tay chân của bạn để mang Phúc-âm đến cho thế gian”. (Frank Duff)

Kitô hữu được Chúa Thánh Thần ban sự sống, người đó là ai?
“Kitô hữu là người được Chúa Giêsu Kitô phó thác kẻ khác cho mình” Lacordaire

[1] 1 2 3 4 5 [2/5]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!