|
Bài Viết Của Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
SỬA LỖI CHO NHAU
Chúa Giêsu muốn chúng ta phải sửa chữa lẫn cho nhau. Nhưng không phải bằng những chỉ trích, phê bình, hoặc lên án, mà bằng thái độ khiêm tốn, tế nhị, và giầu tình thương mến |
|
THẦN THÁNH HÓA GIỚI TU HÀNH
Người Kitô hữu trưởng thành khi tiếp xúc với các giáo sỹ và linh mục: Kính trọng nhưng không thần thánh hóa. Yêu mến nhưng không bợ đỡ. Hỗ trợ nhưng không chống đối. Phê bình nhưng không chỉ trích. |
|
ĐỒ QUỶ
Nhờ Phêrô mà chúng ta biết rằng Thiên Chúa không mấy hài lòng nếu như chúng ta chỉ dựa vào người này, người khác để đến với Ngài. Ngài muốn chính mỗi người chúng ta phải tìm tòi, phải cố gắng, và phải khổ công tìm gặp Ngài như câu hỏi mà Ngài đã hỏi các môn đệ: “Còn các con, các con bảo thầy là ai?” (Mt 16:15). Các con bảo thầy là ai, chứ không phải người ta bảo thầy là ai? |
|
THEO ĐẠO KHÔNG SỐNG ĐẠO
Để sống đạo chứ không theo đạo, chúng ta cần chỉnh đốn lại lối sống đạo, và các hình thức sống đạo có vẻ bề ngoài, hình thức rườm rà kinh kệ, linh đình rước sách, rầm ran tổ chức. Cần dồn nỗ lực vào việc học hỏi và suy niệm lời Chúa. Điển hình nhất là mở những lớp giảng dậy về Thánh Kinh. Những lớp hướng dẫn Thánh Kinh. Chúng ta chỉ có thể sống đạo cách trưởng thành, sống đạo cách sống động qua việc tìm gặp và sống ý nghĩa của Lời Chúa. |
|
CON BẢO THẦY LÀ AI?!
|
|
SỐNG ĐẠO THEO HÌNH THỨC
Vậy những ai có trách nhiệm tinh thần và các bậc phụ huynh nghĩ gì về những lề thói sống đạo nặng mầu trình diễn và hình thức? Liệu chúng sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với suy tư và đường lối sống đạo của thế hệ đang tới, mà trong đó, con em chúng ta sẽ phải đối diện với muôn thách đố trước những tiến bộ của khoa học, và những tệ đoan của xã hội. |
|
CHÓ CON
Chúa đã chẳng âu yếm nói bóng gió với bà rằng Ngài thương bà và con bà lắm sao. Ngài chơi chữ với bà, gọi bà là chó. Nhưng bà lại dùng cớ đó để chơi chữ lại với Chúa: “Không. Không phải là chó đâu, mà là chó con thôi”. Chó con khác hẳn với chó lớn, mặc dù cũng là chó. Cái làm cho Chúa thích thú nơi bà là ở điểm này. |
|
MẸ VỀ TRỜI SAO CÒN XUỐNG ĐỂ KHÓC?!
Mẹ đã về trời cả hồn lẫn xác, đang vinh hiển bên Con Chí Thánh, nhưng nay phải xuống trần để khóc quả là những biến cố cần chúng ta phải suy nghĩ. Không phải bằng những cảm tình nhất thời, nhưng bằng với ánh mắt Đức Tin để nhìn ra đâu là những sứ điệp mà Mẹ muốn giử cho mỗi người. Người con ngoan thì không làm mẹ mình phải khóc. |
|
MẸ LÊN TRỜI
|
|
NHỮNG DẤU HIỆU CỦA LỐI SỐNG ĐẠO THIẾU TRƯỞNG THÀNH
Hơn 60 năm trước, Đức Piô XII đã gọi người Kitô hữu là “Giáo Hội” và coi vai trò của họ như những người “đứng ở mặt trận tiền phong trong đời sống của Giáo Hội. Nhờ họ, Giáo Hội trở nên nguyên lý sự sống cho xã hội loài người.” Rất tiếc, phần đông Kitô hữu Việt Nam, cho đến nay vẫn sống như những người ở ngoài Giáo Hội. Họ không được giao phó những công việc cần thiết hợp khả năng, cũng như được tín nhiệm để hoàn tất ơn gọi của họ trong Giáo Hội. |
|
NHÌN CHÚA THÀNH MA
|
|
NGƯỜI KITÔ HỮU TRƯỞNG THÀNH
Thánh Gioan Boscô đã nói: “Muốn làm thánh thì phải làm người trước đã”. Câu nói rất đúng để diễn tả và bảo đảm cho con đường tu đức cũng như đời sống tâm linh của một người. |
|
Ngài động lòng thương
|
|
PHẨM CHỨC LINH MỤC
|
|
THỬA RUỘNG VÀ VIÊN NGỌC QUÝ
|
|
“Chúng ta bị cám dỗ để biến đức tin thành một vấn đề của tình cảm”
BÀI GIẢNG TRONG THÁNH LỄ VỚI CÁC GIÁM MỤC VÀ GIÁO SỸ ÚC CHÂU Sáng Thứ Bẩy, 18 tháng 7 năm 2008, giờ địa phương - Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI |
|
[1]
7
8
9
10
11
12
13
14
15 16 [16/16] |