.:: Cong Giao Viet Nam ::.


Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
  Tủ Sách - Chủ Đề
  Suy Tư - Chiêm Niệm
  Văn Hóa - Xã Hội
  Y Tế - Giáo Dục
Mục Lục

Chương I : Xác định Mức Độ Phát Triển hiện tại của trẻ em

Chương II : Nội Dung chi tiết của 174 tiết mục trong Bản Lượng Giá

Chương II : (Tiếp theo)

Chương II : (Tiếp theo)

Chương III : Thể thức tổ chức Công việc Lượng Giá

Chương III: (tiếp theo)

Chương IV: Thiết lập Dự Án Can Thiệp hay là Dạy Dỗ

Chương V: Những Hành Vi Rối Loạn

Chương VI: Định Lý của Douglas M. ARONE về Hội chúng Tự Kỷ

Sách Tham Khảo

Lời Nói Cuối : YÊU THƯƠNG là một Động Từ

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Nguy cơ Tự Kỷ (nơi trẻ em từ 0 đến 7 tuổi)
Tác giả: Gs. Nguyễn Văn Thành
CHƯƠNG III: (TIẾP THEO)

Sơ đồ trình bày Mức Độ Phát Triển của trẻ em

Dựa vào 7 tổng cộng số Điểm (+) (Thành Tựu), mà chúng ta đã kết tính, sau khi hoàn thành công việc lượng giá, chúng ta có thể xác định 7 vị trí cụ thể của trẻ em, trên Bảng Cấp Độ Phát Triển vừa rồi.

Nối kết 7 vị trí ấy lại với nhau, chúng ta sẽ có một đồ biểu, trình bày một cách cụ thể, Mức Độ Phát triển hiện tại của trẻ em, với những Điểm Mạnh và những Điểm Yếu khách quan đáng được chúng ta quan tâm và tận dụng, trong mỗi quan hệ sư phạm và giáo dục của chúng ta.

Thương Số Trí Tuệ của trẻ em

Lượng Giá Mức độ Phát triển không phải là một loại Trắc Nghiệm Tâm Lý, nhằm đo lường Thương Số Trí Tuệ (IQ). Tuy nhiên, để có một ý niệm – tuy dù không chính xác – về IQ của trẻ em có nguy cơ tự kỷ, chúng ta có thể sử dụng cách làm sau đây:

 - Vào giai đoạn thứ nhất, chúng ta kết tính Tổng Số toàn diện của các Điểm Cộng (+), trong tất cả 7 địa hạt phát triển: Bắt chước, Nhận thức giác quan, Vận động Tinh, Vận động thô, Khả năng Phối hợp Mắt và Tay, Kỹ năng Tư duy và Kỹ năng Ngôn ngữ.

 - Vào giai đoạn thứ hai, từ kết quả Tổng số Điểm Cộng (+), trong 131 TM thuộc các địa hạt phát triển, chúng ta chuyển qua lứa tuổi phát triển tương đương, nhờ vào công trình nghiên cứu đã có sẵn của tác giả Eric SHOPLER sau đây (Bảng số 9):

Bảng số 9

Lứa tuổi phát triển có liên hệ với Kết quả trong Bản Lượng Giá

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi trung bình

0

         0 – 3 tháng

2 tháng

1

0 – 3

2

2

1 –  3

2

3

1 –  4

2

4

2 –  4

3

5

3 – 5

4

6

4 – 6

5

7

5 –  7

6

8

6 – 8

7

9

7 – 9

8

10

8 – 10

9

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi

trung bình

 11

9 – 11 tháng

10 tháng

12

9 – 12

10

13

10 – 12

11

14

10 – 13

11

15

11 – 13

12

16

11 – 14

12 (1 tuổi)

17

12 – 14

13 tháng

18

12 – 15

13

19

12 – 15

13

20

12 – 16

14

21

13 – 16

14

22

13 – 16

14

23

14 – 16

15

24

14 – 16

15

25

14 – 17

15

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi

trung bình

26

14 – 17  tháng

15 tháng

27

15 – 17

16

28

15 – 17

16

29

15 – 18

16

30

15 – 18

16

31

15 – 19

17

32

15 – 19

17

33

16 – 19

17

34

16 – 19

17

35

16 – 20

18

36

16 – 20

18

37

16 – 21

18

38

16 – 21

18

39

17 – 21

19

40

17 – 21

19

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi

trung bình

41  

   18 – 21 tháng

19 tháng

42

18 – 21

19

43

18 – 22

20

44

18 – 22

20

45

18 – 22

20

46

19 – 22

20

47

19 – 22

20

48

19 – 23

21

49

19 – 23

21

50

19 – 24

21

51

19 – 24

21

52

20 – 24

22

53

20 – 24

22

54

20 – 25

22

55

20 – 25

22

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi

trung bình

56   

21 – 25 tháng

23 tháng

57

21 – 25

23

58

21 – 26

23

59

21 – 26

23

60

22 – 26

24

61

22 – 26

24 (2 tuổi)

62

23 – 27

25 tháng

63

23 – 27

25

64

23 – 28

25

65

24 – 28

26

66

24 – 29

26

67

25 – 29

27

68

25 – 30

27

69

25 – 30

27

70

26 – 30

28

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi

trung bình

 71

26 – 31 tháng

28 tháng

72

27 – 31

29

73

27 – 32

29

74

28 – 32

30

75

29 – 33

31

76

29 – 34

31

77

30 – 34

32

78

30 – 35

32

79

30 – 35

32

80

31 – 35

33

81

31 – 36

33

82

32 – 36

34

83

32 – 37

34

84

33 – 37

35

85

34 – 37

35

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi

trung bình

86 

34 – 38 tháng

36 tháng

87

35 – 38

36 (3 tuổi)

88

35 – 39

37 tháng

89

36 – 40

38

90

36 – 41

38

91

37 – 42

39

92

37 – 42

39

93

38 – 43

40

94

39 – 42

40

95

40 – 43

41

96

41 – 44

42

97

41 – 45

43

98

42 – 46

44

99

43 – 46

44

100

43 – 47

45

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi

trung bình

101  

44 – 48 tháng

  46 tháng

102

44 – 49

46

103

45 – 49

47

104

45 – 50

47

105

46 – 50

48

106

46 – 51

48 (4 tuổi)

107

47 – 51

49 tháng

108

47 – 52

49

109

48 – 53

50

110

49 – 54

51

111

50 – 54

52

112

51 – 55

53

113

52 – 56

54

114

52 – 57

54

115

53 – 58

55

 

Tổng cộng số Điểm (+)

Lứa tuổi phát triển

Tuổi

trung bình

116 

54 – 59 tháng

56 tháng

117

54 – 60

57

118

55 – 60

57

119

56 – 61

58

120

57 – 62

59

121

58 – 63

60 (5 tuổi)

122

59 – 65

62 tháng

123

61 – 66

63

124

63 – 68

65

125

65 – 70

65

126

67 – 72

69

127

68 – 73

70

128

70 – 74

72 (6 tuổi)

129

71 – 75

73

130

73 – 78

75

131

74 – 80

77

 - Vào giai đoạn thứ ba : Lấy tuổi thực sự của trẻ em (tính theo ngày sinh tháng đẻ và năm) và đổi ra tháng. Nếu có thêm những ngày, từ 14 trở xuống, chúng ta kể như không có. Nếu có thêm số ngày từ 15 trở lên 30, chúng ta tính thêm một tháng. 

 - Vào giai đoạn thứ tư : Tính Thương Số Trí Tuệ, theo phương trình sau đây:

 IQ  = Thương Số Trí Tuệ  =  Tuổi Phát Triển (tháng) x 100

                                     Tuổi Thực Sự (tháng) 

Để tính tuổi thực sự, chúng ta lấy ngày thực hiện Bản Lượng Giá trừ cho ngày sinh của trẻ em.

Một Ví dụ:

-         Ngày thực hiện Bản Lượng Giá  : 17 tháng 6 năm 2006.

-         Ngày sinh của trẻ em : 22 tháng 10 năm 1997.

Ngày thực hiện : ngày 17 tháng 6 năm 2006.

   - (17+30)  = 47 ngày (mượn thêm 1 tháng)

   - (6 tháng – 1 tháng đã mượn) =  5 tháng

   - (5 tháng + 12 tháng = 17 tháng (mượn thêm 1 năm)

   - (2006 – 1 năm đã mượn) = 2005

   - Ngày thực hiện được đổi ra:  47 – 17 - 2005

Sau khi đổi như vậy, chúng ta có thể làm phép trừ:

-   ( 47 – 17 – 2005 ) – ( 22 – 10 – 1997)

-         47 ngày – 22 ngày (ngày sinh)  =  25 ngày  kể như 1 tháng.

-         17 tháng – 10 tháng (tháng sinh) = 7 tháng.

-         2005 – 1997 (năm sinh) = 8 năm = 8 x 12 tháng = 96 tháng.

-         Số tuổi thực sự tính theo tháng của trẻ em sinh ngày 17/6/2006  là : 1 tháng + 7 tháng + 96 tháng =  104 tháng.

Kết quả của Bản Lượng Giá được thực hiện vào ngày 17/6/2006 là 60 điểm (chỉ là ví dụ), tương đương với Tuổi Phát Triển trung bình là 24 tháng, theo Bản Kết Quả của Eric SHOPLER trên đây (Bảng số 9).

Vậy IQ  =  24 x 100 / 104  =  23.

Ý nghĩa của Kết quả IQ : Hiện tại, trẻ em nầy chỉ vận dụng 23 phần trăm khả năng của mình, so với các trẻ em bình thường cùng lứa tuổi.

Trong ví dụ của trẻ em nầy  -  bây giờ đã trên 8 tuổi  -  nếu chúng ta đã phát hiện được những nguy cơ tự kỷ chung quanh 1 tuổi và đã biết cách can thiệp sớm, chắc hẳn, chúng ta đã giúp cho em ấy nâng cao một phần nào mức độ phát triển của mình. Bảng Kết Quả trên đây cho chúng ta thấy một phần nào: Nếu trẻ em học và thành tựu chỉ một TM mà thôi, em ấy đã nâng cao Tuổi Thông Minh của mình lên tới 2 tháng.

Theo cách tính toán đơn sơ và dễ hiểu nhất của tôi, nếu trong 1 tuần lễ, người lớn chỉ giúp trẻ em có nguy cơ tự kỷ tiếp thu và hội nhập CHỈ 1 Tiết Mục, sau một năm có 52 tuần, em ấy đã khắc phục 52 TM một cách nhuần nhuyễn. Sau 3 năm, chắc hẳn, em ấy đã vượt qua được những nguy cơ của mình.

Những chương sau sẽ khảo sát vấn đề “Can Thiệp” nầy, một cách rõ ràng, khoa học, với đầy đủ chi tiết hơn.

Tác giả Gs. Nguyễn Văn Thành

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!