.:: Cong Giao Viet Nam ::.


Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
  Tủ Sách - Chủ Đề
  Suy Tư - Chiêm Niệm
  Văn Hóa - Xã Hội
  Y Tế - Giáo Dục
Mục Lục

Lời nói đầu

Lời Tựa

PHẦN I: Những Suy Tư và Định Hướng về Bản Chất của THA THỨ

Chương I: Tầm quan trọng của sự tha thứ trong đời sống chúng ta

Chương II: Một chuyện ngụ ngôn về sự tha thứ

Chương III: Vạch trần những quan niệm sai lầm về tha thứ

Chương IV: Tha thứ, một cuộc phiêu lưu nhân bản và thiêng liêng

Chương V: Làm sao lượng định những điều xúc phạm ?

Chương VI: Tha thứ cho ai ?

Chương VII: Một kinh nghiệm tha thứ thực sự

PHẦN II : Mười Hai Giai Đoạn Tha Thứ Đích Thực

Giai đoạn I: Không trả thù và khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm

Giai đoạn II: Nhận biết thương tổn và sự nghèo nàn của mình

Giai đoạn III: Chia sẻ thương tổn của mình với một người nào đó

Giai đoạn IV: Xác định rõ mất mát của mình để đành nhận chịu mất mát

Giai đoạn V: Chấp nhận nỗi giận và lòng muốn báo thù của mình

Giai đoạn VI: Tha thứ cho chính mình

Giai đoạn VII: Hiểu kẻ xúc phạm đến mình

Giai đoạn VIII: Tìm ra trong cuộc sống mình một ý nghĩa cho sự xúc phạm

Giai đoạn IX: Biết mình đáng được tha thứ và đã được đặc xá

Giai đoạn X: Thôi tự làm khổ mình vì muốn tha thứ

Giai đoạn XI: Mở lòng ra với ân sủng tha thứ

Giai đoạn XII: Quyết định chấm dứt hoặc đổi mới quan hệ

Cử hành sự tha thứ - Phần kết

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
LÀM SAO ĐỂ THA THỨ

Jean Monbourquette  

LÀM SAO THA THỨ ? 

Tha thứ để chữa lành - Chữa lành để tha thứ  

Tủ sách CHO MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN, 2001   

Tác Giả: Lm. Jean Monbourquette OMI là giáo sư Mục Vụ ở Đại Học Saint-Paul ở Ottawa - Canada, Điều phối và huấn luyện viên Trung tâm Gia Đình và Cộng đồng. Cử nhân Thần học, Cao học Triết, Cao học về Giáo dục ĐH Ottawa, Cao học Tâm lý lâm sàng ĐH San Francisco, Tiến sĩ Tâm lý ĐH Los Angeles. Tác giả cuốn sách bán chạy nhất Aimer, Perdre et Grandir.

Người Dịch: Micae-Phaolô Trần Minh Huy pss  

MỤC LỤC 

 Lời nói đầu. 

 Lời Tựa . 

 PHẦN THỨ NHẤT : NHỮNG SUY TƯ và ĐỊNH HƯỚNG về BẢN CHẤT của THA THỨ . 

 PHẦN THỨ HAI :  MƯỜI HAI GIAI ĐOẠN THA THỨ ĐÍCH THỰC . 

______________________________________________________________

 

MỤC LỤC CHI TIẾT 

PHẦN THỨ NHẤT  

NHỮNG SUY TƯ và ĐỊNH HƯỚNG về BẢN CHẤT của THA THỨ  

Giới thiệu tổng quát 

Chương I
 

 

Tầm quan trọng của sự tha thứ trong đời sống chúng ta   

1. Duy trì mãi trong mình và kẻ khác sự dữ đã phải chịu  

2. Sống trong một mối oán giận thường kỳ  

3. Bám chặt vào quá khứ   

4. Trả thù 


Chương II

Một chuyện ngụ ngôn về sự tha thứ :

Alfred và Adèle 

 

Chương III  

Vạch trần những quan niệm sai lầm về tha thứ 

  

1. Tha thứ không phải là quên đi  

2. Tha thứ không có nghĩa là phủ nhận  

3. Tha thứ yêu sách nhiều hơn một hành vi ý chí  

4. Tha thứ không thể bị truyền khiến  

5. Tha thứ không có nghĩa là tìm lại được mình như trước khi bị xúc phạm  

6. Tha thứ không đòi hỏi người ta phải từ chối quyền lợi của mình   

7. Tha thứ cho kẻ khác không có nghĩa là biện giải cho y  

8. Tha thứ không phải là minh chứng mình trội hơn về mặt luân lý 

9. Tha thứ không hệ tại việc trút đổ cho Thiên Chúa
 


Chương IV

 

Tha thứ, một cuộc phiêu lưu nhân bản và thiêng liêng  

1. Sự tha thứ bắt đầu bởi quyết định không trả thù  

2. Tha thứ đòi hỏi một sự trở về với chính mình

3. Tha thứ trên đường tìm kiếm một cái nhìn mới về các mối tương quan giữa người với người  

4. Tha thứ tin vào giá trị của người gây nên xúc phạm  

5. Tha thứ phản ánh lòng thương xót của Chúa

 

Chương V  

Làm sao lượng định những điều xúc phạm ?  

1. Những xúc phạm bởi những người được yêu thương

2. Những xúc phạm bởi những người xa lạ
  

3. Những xúc phạm đã mất đi trong quá khứ

 

Chương VI  

Tha thứ cho ai ?  

1. Tha thứ cho những thành viên trong gia đình mình 

2. Tha thứ cho bạn bè và những người gần gủi  

3. Tha thứ cho những người xa lạ

4. Tha thứ cho các cơ chế  

5. Tha thứ cho những kẻ thù truyền thống 

6. "Tha thứ cho Thiên Chúa"

7. Tha thứ cho chính mình
 

 

Chương VII 

 

Một kinh nghiệm tha thứ thực sự  

1. Những chỉ dẫn để sống tốt một kinh nghiệm tha thứ  

2. Diễn tiến của buổi suy niệm  

3. Những hậu quả theo sau buổi suy niệm 

 

PHẦN THỨ HAI  

 MƯỜI HAI GIAI ĐOẠN THA THỨ ĐÍCH THỰC  

Giới thiệu tổng quát 

 

Giai đoạn một : Không trả thù và khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm 

 

1. Quyết định không báo thù  

2. Khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm  

3. Để điểm lại tình hình về hoàn cảnh nạn nhân của mình

 

Giai đoạn hai : Nhận biết thương tổn và sự nghèo nàn của mình   

1. Hiện tượng các cơ chế tự vệ 

2. Những sức kháng cự do khả năng nhận thức  

3. Những sức kháng cự do cảm xúc  

4. Để nhận biết thương tổn và sự nghèo nàn của mình 

 

Giai đoạn ba : Chia sẻ thương tổn của mình với một người nào đó  

 1. Tại sao phải chia sẻ nội tâm bị thương tổn của bạn?  

2. Chia sẻ với chính kẻ gây nên xúc phạm  

3. Khi sự chia sẻ với kẻ gây xúc phạm là không thể được  

4. Để chia sẻ thương tổn của mình 


Giai đoạn bốn

1. Xác định rõ sự mất mát của mình  

2. Để thôi tự chê trách mình  

3. Chữa lành những tổn thương thời thơ ấu  

4. Để chữa lành một tổn thương thời thơ ấu 

 

Giai đoạn năm : Chấp nhận nỗi giận và lòng muốn báo thù của mình  

1. Những hậu quả tai hại của cơn giận bị dồn nén  

2. Những khía cạnh may lành của cơn giận  

3. Chế ngự cơn giận để bắt nó phục vụ mình  

4. Những lý lẽ để tách mình khỏi nỗi oán giận 

5. Để tôn trọng cơn giận và lòng muốn báo thù
 


Giai đoạn sáu

1. Ý thức về sự thù hận chính mình

2. Nguồn phát sinh sự coi thường chính mình  

3. Sự đồng nhất hóa với kẻ tấn công  

4. Việc chấp nhận chính mình và sự tha thứ 

5. Để giúp tha thứ cho chính mình

  

Giai đoạn bảy : Hiểu kẻ xúc phạm đến mình  

1. Hiểu kẻ xúc phạm bao hàm việc thôi chê trách nó  

2. Hiểu, chính là biết rõ những tiền sự của người khác  

3. Hiểu, chính là tìm ý hướng tích cực của kẻ xúc phạm   

4. Hiểu kẻ xúc phạm chính là khám phá được giá trị và phẩm giá của y   

5. Hiểu, chính là chấp nhận không hiểu hết mọi sự  

6. Để hiểu kẻ xúc phạm mình 

 

Giai đoạn tám : Tìm ra trong cuộc sống mình một ý nghĩa cho sự xúc phạm  

 

1. Sự thay đổi môi trường có lợi của xúc phạm  

2. Khám phá ra những cái thu được từ sự mất mát của mình  

3. Sự xúc phạm dẫn đến "hãy biết mình"

4. Để khám phá ra ý nghĩa tích cực của thương tổn

  

Giai đoạn chín : Biết mình đáng được tha thứ và đã được đặc xá 

 

1. Kinh nghiệm về sự tha thứ thiết yếu để tha thứ  

2. Diễn tả cảm giác đáng được tha thứ thế nào ?  

3. Những trở ngại trong việc nhận biết mình được yêu thương đến tha thứ  

4. Để làm cho mình có thể đón nhận sự tha thứ

 

Giai đoạn mười : Thôi tự làm khổ mình vì muốn tha thứ  

 1. Tính khư khư ngăn cản sự tha thứ đến  

2. Tránh mối nguy hiểm giảm trừ sự tha thứ thành một bó buộc luân lý  

3. Lời cầu nguyện "khẳng định" ơn tha thứ 

 

Giai đoạn mười một : Mở lòng ra với ân sủng tha thứ  

1. Từ vị thiên chúa công lý đến Thiên Chúa chân thật  

2. Trong tình yêu của Ngài, Thiên Chúa không bị giới hạn bởi những sự tha thứ nghèo nàn của chúng ta  

3. Sự tha thứ khiêm tốn của Thiên Chúa của Chúa Giêsu 

4. Để mở lòng ra với ân sủng tha thứ  

 Giai đoạn mười hai : Quyết định chấm dứt  hoặc đổi mới quan hệ  

1. Không lẫn lộn tha thứ với hòa giải  

2. Tha thứ và chấm dứt một quan hệ  

3. Sự tăng trưởng của kẻ xúc phạm trong hòa giải

4. Sự tăng trưởng của người bị xúc phạm trong hòa giải
 

5. Thay đổi quan hệ theo sau một cuộc chia ly

6. Nghi thức chuyển thừa kế  

Cử hành sự tha thứ  

Phần kết 

: Tha thứ cho chính mình 
 
: Xác định rõ mất mát của mình để đành nhận chịu mất mát 



Tác giả Lm. Trần Minh Huy, pss (nguyên tác Jean Monbourquette)

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!