Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Gia Đình Lectio Divina
  Mục Lục
Dẫn nhập
PHẦN I: Ngôi Lời Trở Thành Những Ngôn Từ
PHẦN II: LECTIO DIVINA
I: Những điểm căn bản trong Lectio Divina
II: Đọc
III: Liên quan đến Lectio Divina
PHẦN THỨ III: Mẹ Maria và Lectio Divana
I: Mẹ Maria và Ngôi Lời
II: Mẹ Maria và Chúng ta
PHẦN THỨ IV: Chúa Thánh Thần và Lectio Divina
I: Một vài nhắc nhớ quan trọng
II: Chúa Thánh Thần và Lectio Divina
Kết luận phần thứ bốn
PHẦN V: Lectio và Cuộc sống hàng ngày
I: Lectio và hai luật tình yêu
II: Lectio Divina trải dài trong ngày sống
III: Lectio Divina và cuộc sống đơn sơ
IV: LEctio Divina và ơn gọi
V: Lectio Divina và cuộc sống tri thức
VI: Lectio Divina và đời sống thiêng liêng
VII: Ví dụ về Lectio Divina
Kết luận chung

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

LECTIO DIVINA - Cầu Nguyện Dưới Tác Động Của Lời Chúa

LECTIO DIVINA học trong trường Mẹ Maria

LECTIO DIVINA HỌC TRONG TRƯỜNG MẸ MARIA

Jean KHOURY


Bản dịch tiếng Việt
Fr. Marie Bảo Tịnh ocist.
Đan viện Xitô Thánh Mẫu Tâm Mỹ Ca

******          *****            *****

NỘI DUNG

PHẦN I

LỜI TRỞ THÀNH NHỮNG NGÔN TỪ

I

Lời đã làm Người

II

Trọng tâm của Phúc âm

PHẦN II

LECTIO DIVINA

I

Những điểm căn bản của Lectio divina

II

Lectio divina

III

Liên quan đến vấn đề Lectio divina

PHẦN III

MẸ MARIA VÀ LECTIO DIVINA

I

Mẹ Maria và Lời

II
Mẹ Maria và chúng ta

PHẦN IV

CHÚA THÁNH THẦN VÀ LECTIO DIVINA

I

Vài nhắc nhớ quan trọng

II

Chúa Thánh Thần và Lectio divina

PHẦN V

LECTIO DIVINA

VÀ CUỘC SỐNG THƯỜNG NGÀY

I

Lectio divina và hai huấn lệnh về tình yêu

II

Lectio divina  trải dài qua ngày sống

III

Lectio divina và cuộc sống đơn sơ

IV

Lectio divina và ơn gọi

V

Lectio divina và cuộc sống trí thức

VI

Lectio divina và cuộc sống thiêng liêng

VII

Ví dụ về Lectio divna; cẩm nang

Kết luận phần thứ năm

KẾT LUẬN CHUNG

 

 ------------------------------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC CHI TIẾT

 

 

Dẫn nhập    …………………………………………………. 7

 

 

PHẦN I

LỜI TRỞ THÀNH NHỮNG LỜI

I

Lời đã làm Người

Lúc khởi đầu đã có Ngôi Lời,
       và Ngôi Lời là Thiên Chúa        ……………………….. 12

 “Ngôi Lời đã trở nên người phàm
 và cư ngụ giữa chúng ta”
…………………...………… 14

Phúc âm là quyển sách chứa đưng những lời này:
 "Ai không biết Kinh Thánh là không biết Chúa Kitô" . 17

"Người ta sống không phải chỉ nhờ cơm bánh nhưng nhờ
      tất cả những lời từ miệng Chúa phán ra"       ………   19

II

Tâm điểm của Phúc âm

“Không phải những người thưa với Thầy:
       lạy Chúa, lạy Chúa”   …………………………………. 21

Trải nghiệm Lời Chúa Kitô     …………………………….... 21

III

Cần thiết được nuôi bằng Lời

So sánh với bữa ăn                    ………………………. 23

Làm thế nào? ……………………………………………….. 24

PHẦN II

LECTIO DIVINA

I

Những ý tưởng căn bản của Lectio divina

Dẫn nhập      ………………………………………………. 26

Vị trí trung tâm của Chúa Kitô trong tiến trình ….…….. 30

Chúa Kitô Đấng trung gian duy nhất
    giữa Chúa và con người
…………… ……… ….. 30

Chúa Kitô là Đấng mạc khải Thiên Chúa Cha … ... 31

Chúa Kitô trung tâm của cuộc sống thiêng liêng     31

Ý tưởng chủ yếu của Lectio divina       …………   …... 32

Sự quan trọng hàng đầu của Lectio divina      …  ……. 34

Sinh hoạt nền tảng của các Giáo Phụ,
      Sinh hoạt đan tu tuyệt hảo     ……………  ……….. 35

Lắng nghe, khám phá và thực hiện thánh ý Chúa,    ….. 36

Những bài đọc trong Thánh Lễ

     (ơn đặc biệt của Vaticanô II) ………………....……... 37

II

Đọc

Buổi sáng, trong cô tịch     …………………………………. 39

Ở trước mặt Chúa Kitô   …………………………………... 40

Đọc hai bài đọc

Lời xin thứ nhất; bài đọc cần đọc lại  ……………….. 42

Chất lượng cua lời xin; gương của người mù ……. 43

Bài đọc thứ nhất không thể đủ ………………… ……. 45

Không có ý tưởng …………………………… ………. 48

Những quy luật  phân định
để biết đó là lắng nghe hay không

Hai bản văn, chỉ một lời (95%) ……………………... 49

Bốn dấu chỉ ……………………………………  …….. 52

Dấu chỉ thứ nhất đến từ Chúa (thích thú mới) ……. 53

Dấu chỉ thứ hai đến trong chúng ta …………………. 56

Kinh Thánh, một quyển sách có vị đắng      ….. 57

Dấu chỉ thứ ba: Ít ……………………………………. 58

Dấu chỉ thứ bốn: không thể …………………  ……. 60

Hai lời xin của Lectio divina ………………………... 64

 

III

Liên quan đến vấn đề Lectio divina

Lectio divina hoàn tất trong cuộc sống; những ích lợi       ….. 67

Niềm vui nói được, trước khi ngủ:

Lạy Chúa con đã làm điều Chúa xin con sáng nay,
       nhờ sức mạnh của Chúa
……………………     …... 69

Lúc đầu, người ta cảm thấy dội
      khi phải kéo dài năm mươi lăm phút            …..………... 70

Sự tinh khiết cần thiết; tận hiến mình             ……………….. 73

Những cám dỗ bỏ trốn         ………………………………. 77

Sự kiên trì thanh luyện con tim
   và giải thoát nó khỏi tất cả những gì chất đầy trong nó;
   trước hết tìm kiếm Nước Chúa     ………
….…………….. 79

Nhưng rồi điều gì xảy ra? Có sự biến đổi nào?     ……...…... 84

Giữ lại một dấu vết qua chữ viết           …………………….. 85

Lectio divina là một thao tác chân thật của tình yêu
    vì đó là việc đi ra khỏi con người mình
    để tìm kiếm ý Chúa          ……………………………….. 88

Lectio divina là một kiểm chứng thường ngày
    về sự đi ra khỏi mình này          …………………………. 89

Sự an ủi nhận được từ Lectio divina           ……………….... 89

Ước muốn hoán cải, tâm điểm của Lectio divina              …... 90

Đào sâu   ………………………………………………….. 97

 

PHẦN III

MẸ MARIA VÀ LECTIO DIVINA

I

Mẹ Maria và Ngôi Lời

Mẹ Maria và Lời Chúa      ……………………………….. 102

Chính diễn biến của Truyền Tin       ………………………. 104

“Mẹ cẩn thận giữ lại những lời đó”       ……………………. 108

Mẹ của Thầy: Người đã nghe và đem ra thực hành lời          . 109

“Người bảo gì, các anh cứ việc làm theo”      ………….….. 110

Không Lời nào là không thể đối với Chúa;
          tiếng vâng của Mẹ Maria ……………………..…. 112

II

Mẹ Maria và chúng ta

Cầu xin mẹ trong khi thực hành Lectio divina          ……….. 115

Mẹ Maria hình thành Giêsu-Lời trong chúng ta         ….….... 116

Dụ ngôn người gieo giống       …………………………….. 117

Mẹ Maria được ban cho chúng ta; trở thành Maria         ….. 122

Mẹ Maria mẫu gương thực hành Lời Chúa      ……………. 124

Giữ lại một dấu vết qua chữ viết:

     hành động thuộc Maria     …………………………….. 125

PHẦN IV

CHÚA THÁNH THẦN VÀ LECTIO DIVINA

I

Vài nhắc nhớ quan trọng

Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa      ………………............. 131

Với Đức Maria, Ngài là Tác Giả của việc Nhập Thể      …... 132

 

 

Thần Khí và Con

Thần Khí ngự trong Chúa Con,
       chính là Thần Khí của Chúa Con
…………..….. 134

Chính Chúa Con ban Thần Khí ……………………. 135

Nhờ Thần Khí,
       Chúa Con nói những lời của Chúa Cha
……….. 135

Thần Khí mạc khải Chúa Kitô
       và thông ban tình yêu của Ngài cho chúng ta
…. 136

Ơn Thần Khí và các ơn của Thần Khí      …………………. 138

Tác giả chính của việc thánh hóa chúng ta       …………….. 139

 

II

Chúa Thánh Thần và Lectio divina

Chúa Thánh Thần và Kinh Thánh

Tác giả của Kinh Thánh ……………………………. 141

Giải thích Kinh Thánh     ………………………………….. 143

“Đọc hợp với Thần Khí”; chú giải của các Giáo Phụ        ….. 145

Ba tiêu chuẩn để đọc theo Thần Khí        …………………. 148

Chúa Thánh Thần nói với chúng ta qua Kinh Thánh        …... 152

Chúa Thánh Thần và chúng ta

Vị hướng dẫn và Thầy của chúng ta ……………….. 153

Các ơn của Thần Khí   ………………..…………….. 155

Chúa Thánh Thần và Lectio divina

Ánh sáng và trí hiểu ………………………………... 156

Cầu xin Chúa Thánh Thần …………………………. 157

Chúa Thánh Thần chỉ Lời,  một Ánh Sáng
        cho hôm nay để làm lương thực cho chúng ta
... 158

Người nhập thể trong chúng ta
        Lời mà Người ban cho chúng ta  
….………….. 158

 

 

PHẦN V

LECTIO DIVINA

VÀ CUỘC SỐNG THƯỜNG NGÀY

I

Lectio divina và hai huấn lệnh về tình yêu

Hai luật tóm kết tất cả    ………………………………….. 166

“Con hãy yêu mến Chúa hết lòng con” ……………. 166

“Con hãy yêu tha nhân”    …………………………. 168

Chiều sâu của cuộc sống thiêng liêng   ……………... 169

“Điểm cao nhất của Kinh Thánh”    ……………….. 170

Denys l’Aréopagite, chóp đỉnh của Kinh Thánh ……... 171

Thánh Augustinô, đức ái con tim của Kinh Thánh . 173

Thánh Thomas Aquinô, Luật mới ………………….. 175

Tình lớn nhất: trách nhiệm của chúng ta tăng triển         ……. 176

“Không có tình nào lớn hơn”     …………………………... 180

II

Lectio divina  trải qua ngày sống

Lectio divina, phương thế trị liệu …………………...183

Lectio divina và tâm lý    …………………………… 183

Lectio divina và khiết tịnh …………………………. 189

Những khó khăn của Lectio divina     …………………….. 193

Tất cả mọi ngày, thật chăng? ………………………. 193

Những thất bại ……………………………………... 193

Tiến triển trong Lectio divina
      hay Lectio divina tiến triển?
……….…………... 196

Những khó khăn ……………………………………. 197

Trách nhiệm trong liên hệ của chúng ta với Chúa …. 199

Và những ai không thể?    ………………………………... 201

 

 

III

Lectio divina và cuộc sống đơn sơ

Cuộc sống hoạt động    …………………………………... 203

“Tôi không có giờ”    ………………………………. 203

“Tôi đã có những sinh hoạt trong Giáo Hội”   …….. 204

Lectio divina
     và những khó khăn của cuộc sống đời thường         ……. 209

Không phải là trí thức cũng không phải hiếu động       …….. 214

Lectio divina và sứ vụ tư tế    …………………………….. 215

Lectio divina và giảng thuyết …………………………... 216

IV

Lectio divina và ơn gọi

ƠN GỌI

Ơn gọi là gì? ………………………………………... 221

Chúa Kitô là con đường ……………………………. 221

Tất cả chúng ta đều được gọi     ……………………. 222

Những điều kiện để đáp lại ơn gọi …………………. 224

Ơn gọi, theo Chúa, một cây ……………………….... 224

Sự phát triển của cây ………………………………. 224

Ơn gọi, đó là những trái của cây   ………………….. 225

Lời gọi và Lectio divina

Lectio divina giúp chúng ta đi trên đường này …..... 225

Thực hành Lectio divina đòi hỏi một dấn thân …….. 226

Lectio và đồng hành ơn gọi    …………………………….. 226

Khi sự trung gian gây rối   ………………………….. 228

Những tiếng gọi    ………………………………………... 229

Lectio divina và đời sống thánh hiến ………………. 229

Lectio divina và ơn gọi linh mục …………………... 230

 

 

 

V

Lectio divina và cuộc sống trí thức

Lectio divina và việc quản trị cá nhân       …………………. 232

Lectio divina và cuộc sống trí thức     …………………….. 234

Lectio divina và huấn luyện về Kinh Thánh        ………….... 239

Lectio divina và thần học     ………………………………. 242

Lectio divina và chiêm niệm       …………………………... 243

Lectio divina và sự hiểu biết đức tin ……………….. 246

Lectio divina và học thần học ……………………… 246

Lectio divina và giao hòa giữa khoa học với đức tin . 247

Lectio divina và thần học thiêng liêng ……….…….. 249

Các sách và thủ bàn về thần học thiêng liêng …….... 250

Việc dạy thần học thiêng liêng   …………………….. 251

Ghi chú về thần học luân lý ………………………... 253

Lectio divina và sự phát triển của đức tin       ……………... 254

Đức tin và Lectio divina  ……..…………………….. 255

Lectio divina và sự tăng trưởng của đức tin      ……………. 257

Những ân huệ của Lectio divina cho trí hiểu        ………….. 258

 

VI

Lectio divina và cuộc sống thiêng liêng

Đó không phải là suy gẫm …………………………. 262

Lectio divina và Thánh Lễ

Hai phần của Thánh Lễ …………………………….. 263

Lectio divina tiếp nối Bàn Tiệc Lời      …………….... 265

Lectio và suy nguyện

Tại sao “Lectio divina và Suy nguyện”?       ……….. 266

Lectio divina và suy nguyện,
  những cột trụ của cầu nguyện; xuất phát từ Thánh Lễ;

  phương thế triệt để của việc thánh hóa  ………..…. 269

Những liên quan giữa Lectio divina và suy nguyện

     Liên hệ nội tại

     Lectio divina giúp đỡ suy nguyện     …………….. 270

Trong Phúc âm    ……………………………………….. 271

Ở nơi thánh Têrêsa Chúa Giêsu ……………………….. 274

Lectio divina và Suy nguyện làm phong phú lẫn nhau            . 276

Lectio divina cần cho Suy nguyện

Những hiểm nghèo của một cuộc sống suy nguyện
không có Lectio divina
………………………….…. 277

Suy nguyện ích lợi cho Lectio divina     …………….. 279

Khi Lectio divina kéo dài trong Suy nguyện  ……….. 282

Lectio divina và Dòng Cát Minh  …………………... 283

      Một chút lịch sử ………………………….……. 283

Lectio divina và những linh đạo khác      …………... 290

Lectio divina và các thánh vịnh      ………………………... 291

Lectio divina và các hình thức khác của cầu nguyện         …. 292

Lectio divina và cuộc chiến thiêng liêng        ………………. 294

Lectio divina và đồng hành thiêng liêng

Để đồng hành ………………………………..……... 294

Đối với người đồng hành ………………………….. 295

Lectio divina và bí tích hòa giải       ……………………….. 297

VII

Ví dụ về Lectio divna; cẩm nang

Ví dụ về Lectio divina    ………………………………….. 300

Lectio divina nhiều người?     ……………………………... 300

Biểu tượng: Người Samaritanô nhân hậu      ………………. 301

Người Samaritanô nhân hậu,
chú giải của Sévère d’Antioche
 …………………….. 302

Cẩm nang hướng dẫn Lectio divina       ……………….…... 306

KẾT LUẬN CHUNG …………………………………... 308

         MỤC LỤC       ……………………………..……... 312         

 

 

 

 

NGUYÊN BẢN PHÁP NGỮ

 

 

Jean KHOURY

 

LECTIO DIVINA

à l’école de Marie

Éditions Docteur angélique, 2008

www.docteurangélique.com

ISBN: 978-2-9527315-3-9

 

JOUVE

11, bd de Sébastopol, 75001 Paris

Imprimé sur presse rotative numérique

No 456927M – Dépôt légal: avril 2008

Imprimé en France


 

LECTIO DIVINA _________________________

                            học trong trường Mẹ Maria

ĐỌC SÁCH THIÊNG LIÊNG VỀ KINH THÁNH – LECTIO DIVINA – Hay nói đúng hơn: CẦU NGUYỆN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA LỜI CHÚA – đã có một truyền thống lâu dài và tuyệt vời trong Giáo Hội. Trong quyển sách này, phương pháp được trình bày một cách thực tiễn và dễ hiểu, khích lệ mỗi kitô hữu cầm lấy Sách Kinh Thánh để đọc được trong đó một hướng dẫn chân thật cho trí khôn và cho hành động trong cuộc sống mọi ngày.

Tác giả đề nghị với chúng ta một giải thích về chiêm suy (contemplation) riêng cho Lectio divina, một chiêm suy nuôi dưỡng trí khôn và ý muốn, đưa chúng ta vào tiếp cận với Thiên Chúa và cống hiến một trải nghiệm sống động và thực tiễn về những Lời của Chúa Kitô. Vạch ra một con đường gặp gỡ đảm bảo với Chúa Kitô, đó là thách đố mà quyển sách này muốn đề ra: Nêu lên những tiêu chuẩn để đảm bảo rằng đó chính là Chúa Kitô nói chứ không phải là những dự kiến hay ảo tưởng của chúng ta.

Với Lectio divina, chúng ta học biết đi từ "đọc" tiến sang "gặp gỡ" thực sự và sống động với Lời của Chúa Kitô, trải nghiệm mỗi ngày về sức mạnh của những Lời của Đấng Phục Sinh. Quyển sách này cống hiến một phương pháp rõ ràng về thực hành cho hoạt động trung tâm của của đời sống kitô hữu.

       -------------

Jean Khoury, tiến sĩ thần học thiêng liêng tại đại học Angelicum (Roma), cử nhân thần học tại Học Viện công giáo ở Toulouse (Pháp), Sáng lập viên "Trường Đức Mẹ", ông đã xuất bản một tập sách "Dẫn vào đời sống thiêng liêng cho người trưởng thành ở ba cấp độ, hiện diện ở nhiều quốc gia. Là tác giả của sách về Thần Học thiêng liêng.

www.docteurangélique.com

Tác giả Gia Đình Lectio Divina


Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!