Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Augustinô Đan Quang Tâm
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Augustinô Đan Quang Tâm

MỘT HỘI THÁNH NGHÈO VÀ CHO NGƯỜI NGHÈO
 Vị giáo hoàng yêu mọi người, giàu cũng như nghèo, nhưng vị giáo hoàng có nghĩa vụ nhân danh Đức Kitô nhắc mọi người rằng người giàu phải giúp đỡ, tôn trọng và thăng tiến người nghèo. Tôi khuyên anh chị em hãy liên đới quảng đại và hãy đưa kinh tế và tài chánh về với một phương thức luân lý phục vụ con người... Niềm tin của ta vào Đức Kitô, Đấng đã trở nên nghèo khó và luôn luôn gần gũi người nghèo và người bị gạt ra bên ngoài, là cơ sở khiến ta quan tâm đến sự phát triển toàn diện của các thành viên bị quên lãng nhất của xã hội.

Các thách đố mục vụ gia đình trong bối cảnh loan báo Tin Mừng, các vấn đề đặt ra cho cả Giáo Hội cùng giải quyết

Chúng ta đều biết Đức Thánh Cha Phanxicô công bố triệu tập Đại hội chung ngoại thường lần thứ ba của Thượng Hội đồng Giám mục tại Roma từ ngày 5 đến ngày 19 tháng 10 năm 2014, v chủ đề “Các thách đố mục vụ về gia đình trong bối cảnh của công cuộc loan báo Tin Mừng” (Thượng Hội đồng 2014). Khởi đi từ cuộc họp các Giám mục Châu Mỹ La tinh tại Medellin và Puebla, các nghị phụ thường sử dụng phương pháp “cây nhà lá vườn” Xem – Xét – Làm của Hội Thánh để bàn thảo, làm việc với nhau cũng như và soạn thảo văn kiện của Thượng hội đồng. Phương pháp này được đề xuất bởi vị Hồng y Cardjin người Bỉ, người sáng lập Phong trào Thanh Lao Công.Dưới đây, sau khi tìm hiểu về phương pháp Xem - Xét - Làm, ta sẽ xem Thượng Hội đồng 2014 đã áp dụng phương pháp này như thế nào trong soạn thảo Tài liệu Chuẩn bị.

...File kèm Attach file

Đôi vợ chồng này đã thưa vâng với câu hỏi của Đức Kitô
Đức Gioan Phaolô II đã hoàn thành một tâm nguyện ấp ủ đã lâu vào ngày Chủ nhật 21 tháng mười 2001 khi ngài tuyên chân phúc cho một đôi vợ chồng, để nhấn mạnh rằng sự thánh thiện là một phần của đời sống người giáo dân cũng như của cuộc sống tu trì và đời giáo sĩ.

Magnificat, Hiến chương Học thuyết Xã hội
 QuyểnTóm lược Học thuyết Xã hội của Hội Thánh, phát hành năm 2004, chỉ có một lần duy nhất nhắc đến Đức Maria ở đoạn 59 (trong tổng số 583 đoạn của sách) dưới tiêu đề: Đức Maria và lời “xin vâng” trong kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa.

Thánh Giuse, cha nuôi của Đức Giêsu
Đức Chúa Thánh Thần nói rất ít về những nhân vật nổi tiếng trong Kinh Thánh, điển hình là Thánh Giuse. Giuse là nhân vật nổi bật nhất trong phụng vụ, chỉ sau Ðức Trinh Nữ Maria. Ấy vậy mà Kinh Thánh không hề trích dẫn hoặc ghi lại bất kỳ lời nói nào của ngài. Trong bài này chúng ta chỉ nêu ra năm nhân đức của Thánh Giuse. Mỗi nhân đức sẽ được đề cập vắn tắt để rồi rút ra những bài học áp dụng cho chúng ta.

SỨ ĐIỆP Mùa Chay của Đức Thánh Cha Phanxicô 2014 : Ngài đã trở nên nghèo khó để lấy cái nghèo của mình mà làm cho anh em trở nên giàu có (x. 2 Cr 8,9)
 Mùa Chay đến gần, tôi muốn cung hiến anh chị em một vài suy tư giúp anh chị em trên con đường hoán cải cá nhân và cộng đồng. Những tư tưởng này được lấy cảm hứng từ lời Thánh Phaolô: “Quả thật, anh em biết Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, đã có lòng quảng đại như thế nào: Người vốn giàu sang phú quý, nhưng đã tự ý trở nên nghèo khó vì anh em, để lấy cái nghèo của mình mà làm cho anh em trở nên giàu có” (2 Cr 8,9).

TÍNH TRUNG TÂM CỦA GIA ĐÌNH
 Nền tảng của mọi xã hội là gia đình. Gia đình là “tế bào nguyên thủy của đời sống xã hội” (GLHTCG, 2207) và dẫn nhập ta đi vào đời sống xã hội. Nếu các quyền của các gia đình không được bảo vệ, thì chúng ta không thể nào có được một xã hội công bằng. Bản thân mỗi gia đình có vững mạnh thì xã hội mới vững mạnh. 

AI MUỐN LÀM LỚN GIỮA ANH EM THÌ PHẢI LÀM NGƯỜI PHỤC VỤ ANH EM
 Giacôbê và Gioan, hai trong số các môn đồ, tiến lại Đức Giêsu để hỏi Người một câu đáng ngạc nhiên. Họ muốn biết xem Người có cho phép họ được ngự trong vinh quang của Người, một ngồi bên phải và một ngồi bên trái. Thầy thì muốn họ có khả năng chịu khổ theo cách Người chịu. Khi họ hăm hở trả lời có, tự tin vào sức mình, Người giải thích rằng các chỗ ngồi mà họ mơ ước được dành cho những ai đã được Thiên Chúa chuẩn bị.

KIM CHỈ NAM CỦA TÍN HỮU GIÁO DÂN
 Người tín hữu giáo dân sống giữa trần thế. Họ có khả năng chuyên môn trong những công việc trần thế. Hoạt động của họ ở giữa trần thế. Họ đi giữa trần thế. Giáo Hội, là Mẹ và là Thày, có trang bị thứ kim chỉ nam nào để họ hoạt động không?

Giáo huấn xã hội và quyền tự do có sáng kiến kinh tế
“Chúng ta không được bỏ qua hình thức đặc biệt của cái nghèo bao gồm việc bị tước đoạt các quyền căn bản của con người, cách riêng là quyền tự do tôn giáo và quyền tự do có sáng kiến kinh tế” (CA, 42). Đức Gioan Phaolô II rất hay bàn về tự do. Trong lĩnh vực này, ngài cũng được mệnh danh là nhà quán quân. Tự do là chủ đề trung tâm của ngài từ khi còn là giáo sư luân lý tại Đại học Lublin và ngay cả khi đã làm giáo hoàng. Ở đây chúng ta giới hạn việc nghiên cứu, chỉ tìm hiểu xem ngài đã luận bàn thế nào về tự do kinh tế.

PHẢI CÓ LÒNG XÓT THƯƠNG VÀ THA THỨ CHO NHAU
 Thánh Phaolô viết thư cho cộng đồng tại Êphêxô. Ông mô tả đời sống Kitô hữu là một đời sống hiệp nhất và bác ái. Sau khi liệt kê những thứ mà tình yêu Kitô giáo dẫn đưa ta đến chỗ tránh xa: gian dối, trộm cắp, bất lương v.v., ông bảo ta những điều mà tình yêu Kitô giáo thúc đẩy ta thực hiện. Và một trong những thái độ đầu tiên mà tình bác ái thúc bách ta phải có đối với mọi người là nhân hậu, cảm thông, có lòng thương xót và biết tha thứ cho nhau.

Doanh nhân và Lời Chúa
 Nói đến doanh nhân là nói đến sự quan tâm đến tiền bạc, làm thế nào để kiếm tiền. Kiếm tiền là một nhân tố quan trọng đã ăn sâu vào trong từng mạch máu của doanh nhân. Tuy nhiên, không chỉ chuyên tâm lo đầu tư, làm ăn thương mại, doanh nhân còn có tinh thần sáng tạo, cực kỳ nhạy bén trước thông tin và các cơ hội thị trường. Điểm mạnh của doanh nhân là họ năng động, dám bỏ vốn để đầu tư, kinh doanh, và rất giỏi nối kết con người với các yếu tố sản xuất để thực hiện dự án, không quá hãi sợ rủi ro – cho dù đôi khi rủi ro không nhỏ – mà dám chấp nhận, qua đó tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động.

Tìm hiểu Giáo huấn Xã hội Công giáo: Liên đới
 “Vậy tình liên đới phải góp phần vào việc thực hiện ý định của Thiên Chúa trên bình diện cá nhân lẫn bình diện của xã hội quốc gia và quốc tế”  (Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Sollicitudo Rei Socialis, 1987, số 40.)

Tình yêu trong Sự thật, cốt lõi của Học thuyết Xã hội Công giáo
Mặc dù các giáo hoàng từ Đức Lêô XIII trở về sau đều cho rằng nguyên chỉ có công bằng thì chưa đủ để lập nên trật tự xã hội, mà cần phải có thêm tình yêu, nhưng chỉ có Đức Bênêđictô mới đặt tình yêu ở vào tâm điểm của học thuyết xã hội Công giáo. Ngài nhận rằng tình yêu là nguồn lực độc đáo của toàn bộ học thuyết xã hội, có vị trí còn cao hơn đức công bằng xã hội, vốn từ lâu đã được xem là nhân đức cốt lõi của giáo huấn xã hội Công giáo. 

Một thời để Người Kitô hữu nhập thế
 Nếu Đức Giêsu quả thực là Đấng Mêsia được mong đợi từ lâu, thì Người chắc chắn sẽ chống lại những kẻ thống trị Rôma. Cho nên câu hỏi đã được suy tính nhằm làm cho Đức Giêsu phải lộ diện như một mối đe dọa đối với chế độ hoặc như một kẻ lừa đảo.  

Chân phước Gioan Phaolô II bình luận về Thông điệp Rerum Novarum
Đúng 100 năm sau, Chân phúc Gioan Phaolô II đã bổ sung Thông điệp Rerum Novarum bằng cách viết Thông điệp Centessimus Annus (Bách niên). Trong chương I của thông điệp này (các số 4-11), ngài đã nhận định, bình luận về Thông điệp Rerum Novarum. Dưới đây, chúng tôi xin được đăng lại phần nội dung của chương đó, bằng cách dựa theo bản dịch tóm lược của Joseph Donders trong quyển sách John Paul II: The Encyclicals in Everyday Language, rồi chuyển sang Việt ngữ.

"ĐỪNG SỢ! HÃY MỞ, HÃY MỞ RỘNG CỬA CHO CHÚA KITÔ!”
THÁNH LỄ Giáo hoàng NHÂN dịp TUYÊN BỐ chân phước đức Gioan Phaolô II - tôi tớ của Chúa / Bài giảng của Đức Thánh Cha BÊnÊĐictÔ XVI  tại Quảng trường Thánh Phêrô - Chủ Nhật, 1 tháng 5 năm 2011

ĐỨC CHÂN PHÚC GIOAN PHAOLÔ II BÀN VỀ TUỔI THỌ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI
Nhân mừng kính một năm ngày Tuyên phong Chân phúc của Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II, xin kính mời tất cả anh chị em cùng đọc lại sứ điệp Mùa Chay 2005, cũng là sứ điệp Mùa Chay cuối cùng của ngài (29.4.2012). SỨ ĐIỆP MÙA CHAY 2005 CỦA ĐGH GIOAN PHAOLÔ II

GIÁO DỤC NGƯỜI TRẺ VỀ CÔNG LÝ VÀ HÒA BÌNH (SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA BÊNÊĐICTÔ 16 NHÂN NGÀY HÒA BÌNH THẾ GIỚI 1 THÁNG 1 NĂM 2012)
Đầu của một năm mới, hồng ân Thiên Chúa ban cho nhân loại, là dịp để cho tôi, với lòng tin tưởng và quý mến lớn lao, xin gửi đến tất cả mọi người những lời cầu chúc chân thành, ước mong khoảng thời gian này trước mặt chúng ta sẽ được ghi dấu cụ thể của công lý và hòa bình.

ĐỨC CHÂN PHƯỚC GIOAN PHAOLÔ II BÀN VỀ SỰ ÁC
Trước những thông tin dồn dập hàng ngày trên báo đài, internet về đủ loại vụ án, đủ loại bạo động, đặc biệt là những cú ra chiêu tuyệt tình của những sát thủ máu lạnh, sử dụng côn đồ để hành hung những người vô tội chỉ biết một đời phục vụ và làm việc thiện, những chiến tranh và những chuẩn bị và kích động chiến tranh của “trục ác”, của những kẻ độc tài tham quyền cố vị…, chúng ta có cảm tưởng như quyền lực của sự dữ, “mầu nhiệm ác tà” đang mặc sức tung hoành. Tuy nhiên, trong cái nhìn đức tin, nhất là qua suy gẫm Mầu nhiệm Phục sinh, thì đó chẳng qua chỉ là những cú giãy chết của tên Đại Ác Tà. Xin mời các bạn hãy cùng đọc với chúng tôi tư tưởng của Đức Chân phước Gioan Phaolô về Mầu nhiệm Ác tà, được diễn tả trong Sứ điệp Hoà bình năm 2005, là sứ điệp hoà bình cuối cùng của ngài, được viết mấy tháng trước khi ngài được Chúa gọi về.


Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!