Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
THỬ THÁCH VÀ LỢI ÍCH KHI CÓ CHA MẸ GIÀ SỐNG CHUNG HOẶC GỬI VÀO VIỆN DƯỠNG LÃO
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Bạn tôi khi còn sống đã có lần nói rằng anh mong những thời gian cuối đời của anh được sống trong một viện dưỡng lão, hay một trung tâm chăm sóc người cao niên. Anh kể cho tôi nghe về một vài người bạn khác của anh đã cho anh biết sống trong viện dưỡng lão thoải mái, không bận tâm về vấn đề ăn uống, sức khỏe. Muốn ăn thì ăn, ngủ thì ngủ, khi bệnh có bác sỹ, y tá tận tình chữa chạy. Không phiền hà con cháu. Không sợ con rể, con dâu mặt nặng, mặt nhẹ làm khổ cho con cái mình.
|
LINH MỤC “CỦ KHOAI”
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chuyên mục “Huế - Sàigòn – Hànội”: Tiến sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt Kính mời theo dõi video tại đây: https://youtu.be/BB7dHjkMXyM
|
BUỘC CỐI ĐÁ VÀO CỔ!
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Isa là một thiếu nữ đang lớn, phát triển về vẻ đẹp và tài năng. Em học rất giỏi và ngoan ngoãn. Em đã sống với ông bà ngoại từ sau khi lọt lòng mẹ. Isa và mẹ em mới làm hòa và nhận ra mẹ đẻ của em chỉ hơn một tháng. Do những lý do thầm kín, mẹ của em sau khi sinh em đã để em lại cho ông bà và rời khỏi nhà sống với người yêu ở một tiểu bang khác. Một năm vài lần mẹ em về thăm nhà nên em không hề biết mẹ ruột của mình, và đã gọi mẹ là chị. Bằng một linh tính trời phú, mới đây nhân dịp người mẹ về thăm, em đã trực tiếp hỏi mẹ về những gì em đang suy nghĩ. Không thể kìm hãm tình mẫu tử lâu hơn được nữa, mẹ em đã nói ra những điều khiến day dứt nhưng lại phải âm thầm dấu kín trong lòng bấy lâu. Tuy đã nhận mẹ, nhưng Isa vẫn còn buồn với mẹ…
|
VÔ TÂM, VÔ TÌNH HAY ÍCH KỶ, VÔ TRÁCH NHIỆM?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Trọng kính Thầy, Thưa Thầy, em gửi Thầy công hy sinh học tập của ba anh em trong gia đình nghèo của bé TBT, mà Thầy vẫn quan tâm. Nếu có thể được xin Thầy cầu nguyện gia đình này, xin Chúa thương... vì bố nghiện sike đã bỏ ba mẹ con đi bốn năm rồi. Cám ơn Thầy.”
|
TÌNH TRẠNG GIỚI TRẺ VIỆT NAM TỰ TỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỀ PHÒNG
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Tình trạng tự tử ở thanh thiếu niên 15 - 24 tuổi đã tăng hơn 40% trong 10 năm qua. Tại Việt Nam, thực trạng tự tử ngày càng trẻ hóa và có dấu hiệu gia tăng, trên thực tế con số có thể nhiều hơn so với số liệu thống kê. [1]
|
TÂM LÝ CẦU TOÀN VÀ SỰ GIÁO DỤC SAI LẦM CỦA PHỤ HUYNH
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Câu chuyện giữa tôi và cô em trên chắc cũng là giấc mơ của nhiều phụ huynh. Họ cho rằng mình “có quyền” đòi hỏi con họ phải học giỏi, phải đứng nhất lớp, phải tốt nghiệp thủ khoa, và phải dành được những học bổng danh dự cấp quốc gia. Sau khi ra trường phải có việc làm tốt, phải kiếm được nhiều tiền…
|
TUỔI GIÀ: CÁI NHÌN VỀ THỜI GIAN VÀ TUỔI TÁC
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Mấy người bạn của tôi nay người này, mai người khác cứ lần lượt rủ nhau từ giã cõi đời. Những người còn lại thì hồi hộp, thấp thỏm: “Bao giờ đến phiên mình?” Vẫn biết rằng có sinh thì phải có tử, nhưng chuyện gì xảy ra trước và sau đó vẫn là điều mà nhiều người thường hay băn khoăn, lo lắng.
|
VẺ ĐẸP THƯỢNG ĐẾ PHẢN ẢNH TRÊN GƯƠNG MẶT TA
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Đẹp” trong Từ Điển Tiếng Việt do Nhà xuất bản Hồng Phúc phát hành định nghĩa: 1. Chỉ người có vẻ mặt, hình dáng, cử chỉ, cách đứng ngồi nhìn khoái mắt. 2. Chỉ phong cảnh hay đồ vật có những nét, những màu sắc, những hình ảnh nhìn khoái mắt. 3. Chỉ những hành động gây được thiện cảm vì hợp đạo nghĩa hay có tính cách cao quí. Và Anh Việt Tự Điển của Nguyễn Văn Khôn dịch chữ “beauty” là vẻ đẹp. Sắc đẹp, nhan sắc. Đẹp được nhìn và nhận định dưới lăng kính của thẩm mỹ, văn hóa, tâm lý, xã hội, luân lý và đạo đức xã hội.
|
GIÁO DỤC CON KHI NÀO VÀ NHƯ THẾ NÀO?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trong câu truyện trao đổi về tuổi trẻ và những khó khăn của các bậc phụ huynh trong lãnh vực giáo dục con cái ở thời điểm hiện tại, một người bạn đã hỏi tôi: “Điều gì quan trọng nhất mà những người làm cha mẹ phải dạy cho con mình?” Trong khi tôi còn đang suy nghĩ chưa biết phải nói gì, thì anh đã tự đưa ra câu trả lời: “Có tư tưởng cho rằng là dạy cho đứa trẻ khả năng để biết về những giá trị của tự lập và tự tồn tại”. Và anh đưa ra một dẫn chứng:
|
GIÁ TRỊ CỦA MỘT KIẾP NGƯỜI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chu kỳ sống của loài ve từ 2-17 năm ngoài hoang dã. Hầu hết cuộc đời của chúng sống như những ấu trùng dưới lòng đất tùy mỗi loại khác nhau. Khi tới thời hạn, chúng bò lên mặt đất, bám vào các thân cây dưới hình dạng một con kén, sau đó trút bỏ cái vỏ kén và trở thành con ve với đôi cánh có thể bay từ cành này qua cành khác, từ cây nọ sang cây kia.
|
NAM HAY NỮ, THÀNH PHẦN NÀO CHỦ ĐỘNG LY DỊ NHIỀU HƠN?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Cứ mỗi lần gặp một cặp vợ chồng đang trong thời gian thử thách để mong hàn gắn đổ vỡ, những câu nói thường xuyên mà tôi nghe, phần lớn là từ phía phụ nữ, đại khái: Chồng tôi/chồng em thuộc loại người trăng hoa, dễ bị say nắng, và có những liên hệ tình cảm với nhiều phụ nữ khác. Hoặc, đàn ông là thứ ham mới, nới cũ, thích của lạ, dễ bị hút hồn bởi những thiếu nữ, những đàn bà trẻ đẹp. Ngoài ra còn có những lý do khác như thiếu thông cảm, thiếu hiểu biết, gia trưởng, lười biếng, vô trách nhiệm, vũ phu, và tứ đổ tường… là những yếu tố được cho là những nguyên nhân gây ra khủng hoảng, và đổ vỡ trong hôn nhân.
|
GIÁ TRỊ VÀ VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI NỘI TRỢ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thống kê cho thấy, ngày nay rất nhiều phụ nữ chọn sống độc thân, không lấy chồng và sinh con. Lý do vì họ muốn được tự do theo đuổi những giấc mộng riêng tư, vì không muốn chịu ràng buộc với trách nhiệm làm vợ và làm mẹ. Nhưng tự thâm tâm và bản năng, người phụ nữ luôn muốn có một người chồng và được làm mẹ.
|
CÂU HỎI CỦA NGƯỜI KHÔNG TÊN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Con chào Bác. Bác vẫn khỏe chứ ạ ? Giờ này, có lẽ thời tiết cũng bắt đầu trở lạnh rồi, bác nhỉ? Bác ơi, bản thân con đang gặp phải những vấn đề về đời sống tâm hồn và cuộc sống đời thường nữa. Bác chỉ cho con phải làm gì nha .
|
TẠI SAO THA NHƯNG LẠI KHÔNG QUÊN. LÝ DO?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Sau khi đọc bài “KHI THA THỨ LÀ TỰ THA CHÍNH MÌNH”, một độc giả đã email phản ảnh ý kiến của mình. Ông viết: “Bài học này tôi đã học mãi mà chưa thuộc. Tha đã khó mà quên những điều người khác làm cho mình phải khổ, phải thiệt thòi, hoặc phải mất danh dự thì càng khó hơn”. Và ông kết luận: “Nhưng cũng phải học bài cho đến khi thuộc. Có điều là học bao lâu thì vẫn chưa biết!”.
|
PHỤ HUYNH CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIÚP CON EM KHI BỊ BẮT NẠT Ở TRƯỜNG
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò”. Câu nói này hầu như ai cũng đã nghe và đã biết về ý nghĩa của nó. Tuổi trẻ mà không chút phá phách, nghịch ngợm không phải là tuổi trẻ. Nhưng lưu manh, côn đồ, du đãng, và bắt nạt lẫn nhau thì đó là những hành động không thể chấp nhận. Hậu quả của nó còn để lại một hiện tượng xã hội tồi tệ sau này, đó là: “Cá lớn nuốt cá bé!”
|
GÓC TỐI CỦA NHỮNG ỨNG DỤNG HẸN HÒ TRÊN MẠNG
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Bạn tôi gặp gỡ, quen nhau, hẹn hò và cưới một người con gái qua những ứng dụng hẹn hò trên internet. Hai người đã trao lời thề ước, đã tổ chức lễ cưới ở nhà thờ, và tiệc cưới long trọng tại nhà hàng. Ban đầu họ sống hạnh phúc và đã có với nhau hai đứa con, nhưng sau đó lại ly dị với lý do có những bất đồng không thể giải quyết (the irresponsibility differences).
|
NGƯỜI CHA DÙ CÓ NHẮM MẮT NHƯNG ÔNG VẪN KHÔNG CHẾT! (Ứng dụng Tâm Lý Giáo Dục)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“At the father’s death, he will seem not dead, since he leaves after him one like himself.” (Sirach 30:4) “Người cha dù có chết nhưng xem như vẫn không chết vì đã để lại người con giống như mình.”
|
VĂN HÓA VONG THÂN VỀ GIỚI TÍNH, PHÁI TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chuyên mục “Huế - Sàigòn – Hànội”: Tiến sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3Aka9ib
|
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÚ VUI VÀ NIỀM VUI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
(& Bs. Lương Huỳnh Ngân )
Một trong những vấn nạn đôi lúc dẫn đến tâm trạng bối rối đối với những người có sự nhạy bén về luân lý và đạo đức. Đó là làm thế nào để phân biệt giữa hai quan niệm sống : Thú vui và niềm vui.
|
CỜ BẠC LÀ BÁC THẰNG BẦN!
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Cờ bạc thuộc trong “tứ đổ tường”, gồm: Tửu, Sắc, Tài, Khí. Hay còn được gọi là Cờ Bạc, Rượu Chè, Trai Gái, Nghiện Hút. Chúng là những thói xấu từng làm tan nát cửa nhà, thân bại danh liệt của nhiều người, phá vỡ hạnh phúc nhiều gia đình mà nôm na trong lối diễn tả của văn chương bình dân như sau: · Cờ bạc là bác thằng bần, Cửa nhà bán hết ra thân ăn mày. · Cờ bạc là bác thằng bần, Ruộng nương bán hết xỏ chân vào cùm. · Cờ bạc là bác thằng bần, Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm.
|
YÊU NHAU KHI TUỔI ĐÃ VỀ CHIỀU
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chuyên mục Huế - Sàigòn – Hànội: Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/37wuVQR
|
NHỮNG THÁCH THỨC VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chuyên mục Huế - Sàigòn – Hànội: Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3tmmIqS
|
GIÁO DỤC TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chuyên mục Huế - Sàigòn – Hànội: Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3h162yg
|
TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG TƯ CÁCH SỐNG NHƯ THẾ NÀO?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Có người nói năng, hành động một cách khoan thai từ tốn. Có người nói năng, hành động một cách nóng nảy, vội vàng, hấp tấp. Cũng có người cả ngày không nói một câu, ruồi đậu mép không thèm đuổi. Cái gì đã làm cho họ trở nên khác biệt, và điều này có ảnh hưởng gì đến đời sống tâm lý, tình cảm, hoặc cuộc sống thường ngày của chúng ta hay không?
|
Dưới đây là nối kết của 3 Videos Dẫn Nhập vào Thần Học Thân Xác
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Dẫn Nhập vào Thần Học Thân Xác 1/5 https://youtu.be/kFH-XKk7FFg Dẫn Nhập vào Thần Học Thân Xác 2/5 https://youtu.be/3x1JcENg_oI Dẫn Nhập vào Thần Học Thân Xác 3/5 https://youtu.be/Dj5v2Y4H6Ao
|
SỐNG MỘT MÌNH KHÔNG TỐT
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“It was not good for the man to be alone.” [1] “Con người ở một mình thì không tốt.” [2] “Không tốt, nếu người chỉ có một mình.” [3]
|
TRẠNG THÁI THIẾU TỰ TIN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tự do mặc cảm, khép kín, ngại ngùng hoặc giải quyết khi phải giao tiếp với những người chung quanh… Đó là một trong những dấu hiệu mà ngày thường chúng ta thấy đôi khi xảy ra với chính mình, với cái con, hoặc với những người quen biết mình. This status được gọi là thiếu tự tin (Low Self-Esteem). Tuy không phải là một chứng chỉ tâm thần hoặc tâm thần, nhưng nếu chúng ta kéo dài mà không kịp sửa chữa, nó sẽ dẫn đến những người bất ổn về tâm sinh lý như trầm cảm, tức giận, tức giận, ăn uống bất thường (chán ăn), hoặc trở thành nhân nguyên đưa ra những thói quen không làm lành mạnh như nghiện hút, rượu bia, hoặc xì ke, ma két.
|
CHA MẸ SINH CON, AI SINH TÍNH?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trên những chương trình, những diễn đàn xã hội, thỉnh thoảng chúng ta vẫn thấy đề cập đến các đề tài như thai giáo, dưỡng nhi, sinh con ra và nuôi con làm sao cho hợp với khoa học. Thí dụ, cho con bú mấy lần trong ngày, sữa mẹ tốt hay không tốt, thay tã lót, và cách chọn lựa dinh dưỡng làm sao cho con chóng lớn, phát triển, và khỏe mạnh. Nhưng ít thấy những đề tài đề cập đến giáo dục dựa trên ảnh hưởng tâm lý phát triển nơi các em. Hậu quả là tuổi thơ, tuổi trẻ được lớn lên, phát triển theo một chiều hướng tích cực về thể lý, trí óc, mà thiếu những hướng dẫn về tâm lý, đặc biệt, tâm lý giáo dục.
|
TRẦM CẢM DO ẢNH HƯỞNG CỦA COVID
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Nhiều ít trong cuộc sống, đôi lúc chúng ta gặp những biến cố đặc
biệt mà khi đối mặt với chúng, chúng ta thường cảm thấy mình khó chịu, càu
nhàu, bực bội, cô đơn, buồn bã, mất ăn, mất ngủ, và mệt mỏi cả tinh thần lẫn
thân xác. Đôi khi trong những khó khăn dồn nén đó, chúng ta có những ý nghĩ
chán đời, buông thả, rút kín, cô lập, và không muốn sống nữa. Tâm lý học gọi đó
là những triệu chứng của trầm cảm.
|
NGƯỜI CHA ĐÍCH THẬT CÓ NGHĨA LÀ NHÂN HẬU VÀ QUẢNG ĐẠI
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Dù muốn dù không với thời gian chúng ta cũng sẽ trở thành người già nua hơn trước. Mỗi người chúng ta đều cảm nghiệm được điều nầy: thời gian đi rất mau. Mới ngày nào chúng ta bước chân vào chủng viện, miệng còn hôi sữa, mặt mày ngơ ngác, đêm đêm nhớ nhà nằm khóc thầm. Thế mà bây giờ lớp chúng tôi đã là những ông cụ già lẩm cẩm, nhiều người đã ra đi. Chúng ta không thể là đứa con nít suốt đời, chúng ta không thể lúc nào cũng chỉ tay về phía cha để đổ tội cho những thất bại của đời mình. Chúng ta phải dám giương vai để gánh lấy trách nhiệm. Chúng ta phải dám giơ hai tay ra để đón tiếp với lòng thương xót bao la các con chúng ta dù chúng nó nghĩ gì về chúng ta và thấy chúng ta như thế nào đi nữa.
|
LẮNG NGHE
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Tôi gặp Chen Loong (Trần Long) khi anh 43 tuổI và kết hôn đã 17 năm. Tôi nhớ đến anh vì những lời đầu tiên của anh thật gây ấn tượng. Sau khi tự giới thiệu ngắn gọn, anh nghiên mình tới trước, nói một cách vô cùng xúc động:
|
HÔN NHÂN CHA MẸ ẢNH HƯỞNG HÔN NHÂN CON CÁI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Nhiều bạn trẻ ngày nay sống chung với nhau mà không cần hôn thú. Chậm
kết hôn, và khi kết hôn lại không muốn sinh con, hoặc có thì chỉ sinh một hay
hai đứa con là cùng. Theo những ước tính mới nhất của Văn Phòng Thống Kê Hoa Kỳ
(the U.S. Census Bureau) năm 2017, tuổi trung bình lần đầu của phụ nữ kết hôn
là 27,4 tuổi, nam giới là 29,5 tuổi. Thống kê của viện Gallup cũng cho biết,
một nửa người lớn tuổi quan niệm rằng 2 đứa con là con lý tưởng cho một gia
đình, tuy nhiên, khoảng 26% ý kiến chung cho rằng ba con là tốt. Hai con cũng
là ý kiến của chung thuộc các quốc gia Âu Châu...
|
LÀM THẾ NÀO ĐỂ THÚC ĐẨY SỰ TỰ LẬP CỦA CON BẠN
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
"Con trai tôi rất độc lập, nó chọn phim hoặc sách và tự đi ngủ vào buổi tối!" Adele, mẹ của Gaspard 4 tuổi, tự hào thông báo. Còn bạn thì nghĩ về đứa con 7 tuổi của mình, đang vật lộn để buộc dây giày sau giờ học thể dục…
|
Tâm Lý Tha Thứ Trên Hành Trình Tìm Hạnh Phúc
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Truyện kể một lữ hành mồ hôi nhễ nhãi vác trên vai một cái bao đựng đầy
sỏi đá. Bước đi của người này như bị ghì lại bởi sức nặng của thời gian và sức
nặng trong chiếc bao. Có người nhìn thấy đã khuyên anh ta bỏ đi những viên sỏi
đá đó, nhưng anh không nghe. Sau cùng vì thấy không thể tiếp tục đi được nữa,
nên anh đành lòng ngồi xuống bên vệ đường, mở chiếc bao, lựa tìm những viên nhỏ
nhất bỏ đi. Như một phép mầu, anh thấy nhẹ nhõm và bước đi những bước mạnh mẽ
hơn...
|
PHONES* VÀ TRẺ EM DƯỚI CÁI NHÌN GIÁO DỤC (2)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
| |