HÔN NHÂN BỆNH HOẠN
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Một cái nhìn sơ lược về những cuộc hôn nhân ngoại lai tại Việt Nam
|
ĐỪNG XEN VÀO CHUYỆN NGƯỜI KHÁC (1)
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Người Việt Nam ta có câu: “Chuyện người thì sáng, chuyện mình thì quáng.” Chuyện của người khác thì rất sáng suốt, còn chuyện mình thì mù tịt, không biết làm sao giải quyết. Làm cố vấn cho người nầy, người kia thì rất giỏi, nhưng chuyện trong nhà con cái bê tha thì không biết đường nào hướng dẫn.
|
ĐỪNG SỢ (2)
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Không cha mẹ nào muốn thấy con cái mình đau đớn. Tuy nhiên, có những lúc không thể tránh khỏi. Hãy biết rằng đối với đứa trẻ can đảm, thực tế đau đớn ít. Càng sợ càng đau đớn hơn. Càng kháng cự càng cảm thấy đau hơn. Chúng ta phải giúp con trẻ chấp nhận sự đau đớn và buồn khổ. Chỉ vì thái độ chúng ta quá lo lắng một cách không thích hợp mỗi khi thấy đứa trẻ sợ hãi nên nó càng trở nên nhút nhát và sợ sệt hơn.
|
VĂN MINH MỲ GÓI Và ảnh hưởng tâm lý
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Tóm lại, cuộc đời của con người không phải là một gói mỳ ăn liền. Và chúng ta cũng không thể sống và giải quyết những vấn nạn cuộc đời với quan niệm và lối sống ấy. Cuộc đời, thật ra là một chuỗi ngày được đan kết bởi niềm vui và nỗi buồn. Bởi hạnh phúc và đôi điều bất hạnh. Bởi may mắn và rủi ro. Bởi khoẻ và yếu. Bởi bình an và bất an.
|
VĂN MINH MỲ GÓI Và ảnh hưởng cuộc sống tâm linh
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Trong loạt bài “Văn Minh Mỳ Gói”, kỳ trước người viết đã đề cập đến ảnh hưởng của nó liên quan đến đời sống hôn nhân gia đình. Lần này xin được đề cập đến ảnh hưởng của văn minh này trong đời sống tâm linh.
|
VĂN MINH MỲ GÓI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRÊN ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Như một phản ứng phản xạ tâm lý, con người ngày nay có khuynh hướng muốn giải quyết tất cả mọi truyện bằng quan niệm và triết lý mỳ ly, mỳ gói, mỳ ăn liền, hoặc theo ảnh hưởng văn hóa fast food. Đời sống hôn nhân gia đình do đó đang bị thoái hóa và trở thành một việc làm có tính cách đốt giai đoạn. Những phong tục, truyền thống tốt đẹp về hôn nhân gia đình đang dần dần biến dạng do những ảnh hưởng của nền văn hóa fast food, văn hóa mỳ gói. Yêu cuồng, sống vội là một quan niệm đang được con người ngày nay hoan hô nhiệt liệt.
|
ĐỪNG SỢ
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Mọi người chúng ta đều cảm thấy sợ hãi và tất cả chúng ta đều nhận thức rằng chúng ta không thể làm được gì khi chúng ta sợ hãi. Vì thế, dường như sợ hãi là một sự xa xỉ mà chúng ta có thể cung cấp một cách bệnh hoạn. Thật ra, nó cho thấy rằng người ta không sợ vào lúc nguy hiểm của cuộc đời, nhưng chỉ trước hoặc sau đó, khi sự nhận thức và sự tưởng tượng của chúng ta càng đi xa hơn, như cái gì sẽ xảy ra hoặc cái gì đã có thể xảy ra.
|
THẦN THÁNH HÓA GIỚI TU HÀNH
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Người Kitô hữu trưởng thành khi tiếp xúc với các giáo sỹ và linh mục: Kính trọng nhưng không thần thánh hóa. Yêu mến nhưng không bợ đỡ. Hỗ trợ nhưng không chống đối. Phê bình nhưng không chỉ trích.
|
HÃY ĐỨNG NGOÀI CUỘC (4)
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
THEO ĐẠO KHÔNG SỐNG ĐẠO
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Để sống đạo chứ không theo đạo, chúng ta cần chỉnh đốn lại lối sống đạo, và các hình thức sống đạo có vẻ bề ngoài, hình thức rườm rà kinh kệ, linh đình rước sách, rầm ran tổ chức. Cần dồn nỗ lực vào việc học hỏi và suy niệm lời Chúa. Điển hình nhất là mở những lớp giảng dậy về Thánh Kinh. Những lớp hướng dẫn Thánh Kinh. Chúng ta chỉ có thể sống đạo cách trưởng thành, sống đạo cách sống động qua việc tìm gặp và sống ý nghĩa của Lời Chúa.
|
Nổi khổ của các bậc phụ huynh thời hiện đại !
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Nhìn các em tung tăng đến trường nhưng mấy ai hiểu được để được cái sự tung tăng ấy phụ huynh của các em phải hao gầy cả cuộc đời của mình để lo cho chúng ! Và liệu rằng dưới những mái trường ẩn nấp sự chạy chọt, sự xếp hàng, sự xin xỏ như thế có đạo tào ra được những con người sống đúng nhân cách, đúng nhân bản của một con người bình thường hay không ?
|
SỐNG ĐẠO THEO HÌNH THỨC
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Vậy những ai có trách nhiệm tinh thần và các bậc phụ huynh nghĩ gì về những lề thói sống đạo nặng mầu trình diễn và hình thức? Liệu chúng sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với suy tư và đường lối sống đạo của thế hệ đang tới, mà trong đó, con em chúng ta sẽ phải đối diện với muôn thách đố trước những tiến bộ của khoa học, và những tệ đoan của xã hội.
|
NHỮNG DẤU HIỆU CỦA LỐI SỐNG ĐẠO THIẾU TRƯỞNG THÀNH
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Hơn 60 năm trước, Đức Piô XII đã gọi người Kitô hữu là “Giáo Hội” và coi vai trò của họ như những người “đứng ở mặt trận tiền phong trong đời sống của Giáo Hội. Nhờ họ, Giáo Hội trở nên nguyên lý sự sống cho xã hội loài người.” Rất tiếc, phần đông Kitô hữu Việt Nam, cho đến nay vẫn sống như những người ở ngoài Giáo Hội. Họ không được giao phó những công việc cần thiết hợp khả năng, cũng như được tín nhiệm để hoàn tất ơn gọi của họ trong Giáo Hội.
|
HÃY ĐỨNG NGOÀI CUỘC (3)
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
NGƯỜI KITÔ HỮU TRƯỞNG THÀNH
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Thánh Gioan Boscô đã nói: “Muốn làm thánh thì phải làm người trước đã”. Câu nói rất đúng để diễn tả và bảo đảm cho con đường tu đức cũng như đời sống tâm linh của một người.
|
HÃY ĐỨNG NGOÀI CUỘC (2)
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
HÃY ĐỨNG NGOÀI CUỘC (1)
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Mỗi lần có dịp ghé thăm người chị của tôi, chỉ cần ở một tiếng đồng hồ thì cũng đủ cảm thấy nhức đầu, vì các cháu thay phiên nhau đến tâu thưa đủ mọi thứ kiện cáo. Hình như hòa bình xem ra không thể có trong thế giới con trẻ vì trẻ con yêu chiến tranh hơn hòa bình.
|
Bài Luận Văn Cuộc Đời
Fr. Huynhquảng
|
Phải chăng chúng ta biết lắng nghe nhau?
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
NHỮNG HẠT NGỌC CHO CON
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Lắng nghe và yêu thương
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Lắng nghe người anh chị em : Một quà tặng vô giá
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Khi những mặc cảm khống chế Nội Tâm Và làm băng hoại Cuộc Đời…
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
HƯỚNG ĐẾN MỘT QUAN HỆ “KHEN THƯỞNG VÀ KHÍCH LỆ”
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Nếu hôm nay trẻ em…
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Học lại một Lối Nhìn, Nghe lại với vành tai xôn xao…
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Giới Trẻ trong lòng Hội Thánh
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Định Lý của Douglas M. ARONE về Hội chúng Tự Bế
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Để hóa giải những lời phê bình…
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Chỉ có những bài học, không có thất bại… trong cuộc đời làm người
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
« Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy »
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Bốn điều tâm niệm
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Bốn bước đi tới trong mỗi quan hệ tiếp xúc và trao đổi
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Phát hiện những tấm Bản Đồ trong nội tâm...
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Bẩm Sinh và Môi Trường Giáo Dục
Gs. Nguyễn Văn Thành
Theo nguyên ngữ, trong tiếng Latinh, giáo dục là educare, có nghĩa là hướng dẫn một người, từ một giai đoạn hoang sơ, ban đầu đến một giai đoạn làm người có nhiều giá trị và ý nghĩa cao đẹp hơn…Thêm vào đó, để thực hiện tiến trình chuyển hóa từ khởi điểm đến tận điểm, không phải mọi con đường đi đều có có giá trị ngang bằng nhau, mọi phương tiện sử dụng đều thích hợp với ý nghĩa làm người.
|
12 bước cần thiết để tiến lên Ngôn Ngữ
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
TỪ TỪ HUẤN LUYỆN
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
TRUYỀN HÌNH
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
TRÁNH XUNG ĐỘT (2)
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
TRÁNH XUNG ĐỘT
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|