Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 499, CHÚA NHẬT 19.01.2025
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn ..
...Xin mở file kèm
|
Tarsus: Vườn Ươm Nhà Thần Học Lỗi Lạc Phaolô & “Người Xây Dựng Nên Kitô Giáo”
Bernard Nguyên-Đăng
Chim có tổ, người có tông, không biết đức Giêsu có phải được cắt rốn chôn nhau như mọi con người trên trần thế không. Dù sao đi nữa, ai nấy được sinh ra trên đời đều có một nơi gọi là nguồn cội—Tarsus, chính là nơi “Saul” nhập thế, chào đời, quê hương ông. Tuy là người gốc Do-Thái, nhưng, như bao triệu người Do-Thái khác đã định cư, sinh sống rải rác khắp miền xứ thuộc đế quốc La Mã, hoặc xa hơn, về tận nguồn cội Babilon (Irag ngày nay). Có mang thân phận người Việt sống trôi giạt khắp năm châu, mọi miền trên thế giới sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, mới hiểu tâm tư, nỗi niềm và nhịp sống của người Do-Thái mang thân phận xa miền đất của tổ tiên, tổ phụ của họ, xa muôn trùng.
|
NHỮNG NGƯỜI CHƯA CHỊU PHÉP RỬA CÓ ĐƯỢC VÀO THIÊN ĐÀNG KHÔNG?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Cứ mỗi lần có tin ai đó trong đám bạn bè hoặc người thân qua đời, mọi người thường hỏi nhau: “Người ấy có đạo không?” Và “Tên thánh là gì?” Đối với những người hỏi như vậy có nghĩa là người vừa qua đời đó có phải là người Công Giáo không? Hoặc nếu là người Công Giáo đã rửa tội thì tên thánh là gì? Xem như trong đầu óc những người này hễ không rửa tội hay không chịu phép rửa, không phải người Công Giáo, và không có tên thánh thì làm sao mà cầu nguyện? Làm sao mà được rỗi linh hồn? Đối với họ, phải có đạo, phải là đạo gốc, phải được rửa tội, phải có tên thánh khi chết mới được rỗi linh hồn, mới được vào Thiên Đàng. Tiếc là những người mang tư tưởng và suy nghĩ như vậy cũng có một số trong hàng giáo sỹ và tu sỹ nam nữ.
|
Chuyện mỗi tuần – câu chuyện về “Tình Yêu Là Sức Mạnh Vạn Năng” …
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Ngày 30 Tháng Giêng cách đây trên 77 năm (+1948 – 2024), Mahatma Gandhi - người cha già của dân tộc Ấn Ðộ - đã vĩnh viễn ngã gục sau mấy nhát gươm của một thanh niên Ấn Giáo quá khích…
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 498, CHÚA NHẬT 05.01.2025
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn ..
...Xin mở file kèm
|
ĐỨC MARIA LÀ MẸ THIÊN CHÚA
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trong Kinh Tin Kính, chúng ta tuyên xưng: “Tôi tin kính một Thiên Chúa là Cha toàn năng, Đấng tạo thành trời đất muôn vật hữu hình và vô hình.” Điều này có nghĩa Ngài là Alpha và Omega - Nguyên Thủy và Cùng Đích - như vậy gọi Đức Maria là “mẹ” của Ngài có phải là xúc phạm và vô lý không? Nhưng cái vô lý đó lại là một tín điều mà người Công Giáo buộc phải tin, nếu không tin thì không phải là người Công Giáo.
|
Thánh Lễ Là Cuộc Tưởng Niệm Chữa Lành Ký Ức của Chúng Ta
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Sau đây là bản dịch Bài giảng lễ Mình
Máu Thánh Chúa ngày 14 tháng 6 năm 2020 của Đức Giáo hoàng Phanxicô tại Vương
Cung Thánh Đường Thánh Phêrô, về việc “Bí tích Thánh Thể chữa lành ký ức của
chúng ta”. https://www.vatican.va/content/francesco/en/homilies/2020/documents/papa-francesco_20200614_omelia-corpusdomini.html
...Xin mở file kèm
|
Thánh Thể và Lời Mời Gọi Truyền Giáo, Phần I
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Dưới đây là bản dịch bài " The
Eucharist and Our Call to Mission, Part I” của Tiến sĩ James Pauley https://www.eucharisticrevival.org/post/the-eucharist-and-our-call-to-mission-part-i
được đăng trên Eucharistic Revival Blog ngày 20 tháng 8 năm 2024. Bài này cũng
được đăng trên Catechetical Review, tập 10, số 3. https://franciscanathome.com/the-catechetical-review/articles/eucharist-and-our-call-mission
...Xin mở file kèm
|
Bí Tích Thánh Thể Chữa Lành Lo Âu Và Trầm Cảm
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Bài này được viết dựa trên buổi nói chuyện
của Tiến sĩ Matthew Breuninger, giáo sư Đại học Franciscan of Steubenview, OH,
tại hội nghị SEEK24 tổ chức tại St. Louis, MO, và được đăng trên YouTube vào ngày 4 tháng 9 năm 2024. https://www.youtube.com/embed/sAP5Fq9qCnI?feature=oembed
...Xin mở file kèm
|
Thánh Thể Là Linh Hồn Của Một Hội Thánh Hiệp Hành
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Hội Thánh Công giáo đang trải qua hai sự kiện quan trọng trong đời sống tâm linh và mục vụ: Sáng kiến Phục hưng Thánh Thể tại Hoa Kỳ và Thượng hội đồng Giám Mục về Hiệp hành do Đức Giáo hoàng Phanxicô khởi xướng. Mặc dù hai sự kiện này có vẻ khác biệt về trọng tâm, nhưng liên hệ chặt chẽ với nhau, chia sẻ tầm nhìn chung về sự hiệp thông, tham gia và sứ vụ như những yếu tố nền tảng của đời sống Hội Thánh. Qua việc khám phá bản chất bổ sung của chúng, chúng ta có thể hiểu rõ hơn cách chúng cùng nhau canh tân Hội Thánh và truyền cảm hứng cho chúng ta để đào sâu mối liên hệ với Đức Kitô và dấn thân trong việc chia sẻ sứ vụ của Người.
|
NIỀM VUI GIÁNG SINH LÀ NIỀM VUI NÀO?
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Các bản văn Phụng Vụ của Chúa Nhật Tuần 4 Mùa Vọng Năm C sẽ cho chúng ta thấy: Niềm Vui Giáng Sinh mà chúng ta đang hướng tới là niềm vui nào. Chắc hẳn, Lời Tổng Nguyện của Chúa Nhật Tuần 4 Mùa Vọng sẽ làm chúng ta ngạc nhiên: đang cận kề ngày Lễ Giáng Sinh, ấy thế mà, các nhà Phụng Vụ lại hướng chúng ta về Mầu Nhiệm Thập Giá: Lạy Chúa, Chúa đã dùng lời thiên sứ truyền tin mà cho chúng con biết thật Đức Kitô, Con Chúa, đã xuống thế làm người. Xin đổ ơn thánh đầy lòng chúng con, để nhờ công ơn Con Chúa chịu khổ hình thập giá, Chúa cũng cho chúng con được sống lại hiển vinh. Chúng con cầu xin…
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về NĂM THÁNH 2025…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Trong buổi Kinh Chiều II – Lễ Chúa Thăng Thiên – thứ năm ngày 9/5/2024, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban hành Sắc Chỉ công bố Năm Thánh 2025 với tựa đề “Spes non confudit – Hy Vọng không làm thất vọng” (Rm 5, 5 )… Và hình bên cạnh đây là Logo Năm Thánh 2025…
|
Chuyện mỗi tuần – câu chuyện về “Bệnh Quên”…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Trưa ngày 25/12/1985, sau khi dự lễ Giáng Sinh ở nhà thờ về, bà cụ Anne Mc Donnell ở tiểu bang New York, thấy một ông cụ già râu tóc bạc phơ như ông già Noel đang đứng trước cửa nhà. Thoạt nhìn, bà cụ tưởng một người nào đó giả dạng ông già Noel để đùa, nhưng sau khi nhìn kỹ, bà cụ nhận ra đó là chồng mình, đã biệt tích từ 15 năm qua...
|
Bí Tích Thánh Thể Chữa Lành Trái Tim Tan Vỡ của Chúng Ta
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Trong một thế giới đầy dẫy những thử thách, thất vọng và đau khổ triền miên, trái tim chúng ta thường bị những thương tích sâu xa. Cho dù đó là nỗi đau mất mát, những mối quan hệ tan vỡ, bệnh tật hay gánh nặng do tội lỗi của chính mình gây ra, tất cả chúng ta đều trải qua những khoảnh khắc tan vỡ thương đau. Phục hưng Thánh Thể muốn mang lại cho chúng ta một Tin mừng là Chúa Giêsu Kitô đang hiện diện thật trong Bí tích Thánh Thể; Người chờ đợi chúng ta ở đó để ban cho chúng ta ơn chữa lành và phục hồi. Bí tích Thánh Thể, sự hiện diện thật của Chúa Giêsu trong Mình, Máu, Linh hồn và Thiên tính của Người, có quyền năng chữa lành trái tim tan vỡ của chúng ta và đưa chúng ta trở về cùng mối quan hệ yêu thương với Thiên Chúa.
|
Tại sao trong Mùa Vọng, phụng vụ sử dụng màu tím?
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Mùa Vọng là thời gian hân hoan chuẩn bị đón mừng lễ Giáng Sinh, là mùa của niềm vui. Vậy tại sao trong phụng vụ của Mùa Vọng, chúng ta lại sử dụng màu tím và không hát Kinh Vinh Danh trong thánh lễ? Để có thể trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cần trở lại với nguồn gốc và lịch sử của mùa Phụng vụ này.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 496, CHÚA NHẬT 08.12.2024
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn ..
...Xin mở file kèm
|
Bài hát Alleluia: những điều cần biết
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
1. Nguồn gốc và ý nghĩa
Trong thánh lễ, trước khi Tin
Mừng được công bố, cộng đoàn đứng lên và hát Alleluia (trừ Mùa Chay).
Alleluia là tiếng Do-thái “Halleluyah”,
được ghép bởi hai từ “Hallelu” (mệnh lệnh cách của động từ “ngợi khen”: hãy ngợi
khen) và “yah” (giản lược hóa của Giavê: Thiên Chúa), có nghĩa: “Hãy ngợi khen Thiên
Chúa.”
...Xin mở file kèm
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 495, CHÚA NHẬT 24.11.2024
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn ..
...Xin mở file kèm
|
Từ Thánh Thể đến Truyền Giáo - Quyền Năng Biến Đổi của Chúa Thánh Thần - Hãy để Chúa Thánh Thần biến Bạn thành Thừa Sai Thánh Thể
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Hiện nay chúng ta đang ở năm thứ ba của Phục hưng Thánh Thể, một thời điểm được đánh dấu bằng việc nhấn mạnh đến sứ vụ truyền giáo, chúng ta được mời gọi đào sâu sự hiểu biết của mình về vai trò biến đổi của Chúa Thánh Thần trong cuộc sống hằng ngày của mình khi chúng ta cố gắng trở thành thừa sai Thánh Thể. Tầm nhìn của kế hoạch Phục hưng Thánh Thể là “Để gợi hứng cho một phong trào của người Công giáo trên khắp nước Hoa Kỳ, là những người được chữa lành, hoán cải, đào luyện và hợp nhất nhờ cuộc gặp gỡ với Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể—và sau đó họ sẽ được sai đi truyền giáo ‘để cho thế gian được sống.’” Tầm nhìn này mời gọi chúng ta suy nghĩ về cách Chúa Thánh Thần có thể hoạt động trong chúng ta. Nó khơi dậy một tình yêu thắm thiết đối với Chúa Giêsu trong Bí tích Thánh Thể và trao quyền cho chúng ta để chia sẻ tình yêu ấy với tha nhân.
|
Khám phá Căn Tính Thật Sự của Chúng Ta trong Thiên Chúa
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Một trong bốn trụ cột của Năm Truyền Giáo là “Khuyến khích các môn đệ truyền giáo giữ chặt căn tính thực sự của họ là con cái yêu dấu của Chúa Cha qua mối quan hệ của họ với Đức Kitô trong Bí tích Thánh Thể”. Trước khi đào sâu về căn tính Thánh Thể, điều tiên quyết là phải hiểu câu hỏi rộng hơn về căn tính của chúng ta. Trong thế giới ngày nay, khái niệm về căn tính đã trở thành chủ đề chính trong những cuộc hội thoại về văn hóa. Có vẻ như mọi cuộc đàm thoại, dù giữa các chính trị gia, các người nổi tiếng hay các triết gia, cuối cùng đều quay trở lại câu hỏi: "Chúng ta là ai và chúng ta đáng lẽ phải là ai?" Việc khám phá căn tính này không chỉ là một xu hướng phổ biến; đó là một hành trình sâu sắc mang tính cá nhân, chạm đến cốt lõi của con người chúng ta và cách chúng ta nhận thức về chỗ đứng của mình trên thế giới. Nhưng con đường để hiểu được căn tính thật sự của chúng ta thường đầy nhầm lẫn, đặc biệt là khi chúng ta dựa vào những nguồn sai lầm để tìm kiếm câu trả lời.
|
Căn tính Thánh Thể - Con đường Phúc Âm Hoá và Làm Môn Đệ Truyền Giáo
Ở trọng tâm của sứ vụ Hội Thánh là mầu nhiệm cao cả về Bí tích Thánh Thể, nguồn mạch sự sống và tình yêu, là điều xác định căn tính của mỗi Kitô hữu. Căn tính Thánh Thể không chỉ là một khái niệm thần học mà là một thực tại sống động. Căn tính này hình thành chính bản chất của lời mời gọi Phúc Âm hoá và làm cho muôn dân trở thành môn đệ của Hội Thánh. Căn tính này, bắt nguồn từ sự hiện diện cách bí tích của Đức Kitô trong Bí tích ThánhThể, mời gọi mọi tín hữu tham gia vào sứ vụ của Người, biến đổi thế gian nhờ quyền năng của tình yêu và sự hy sinh của Người.
|
Bốn Trụ Cột của Năm Truyền Giáo Thánh Thể
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Kế hoạch Phục hưng Thánh Thể Toàn quốc đã đạt đến giai đoạn then chốt là giai đoạn truyền giáo. Hai giai đoạn trước của kế hoạch này tập trung vào việc xây dựng một nền văn hoá Thánh Thể trong các giáo phận và giáo xứ. Trong hai giai đoạn ấy, Hội Thánh mời gọi mọi người Công giáo đào sâu sự hiểu biết và mối quan hệ cá nhân của họ với Chúa Giêsu qua việc gặp gỡ Người trong Bí tích Thánh Thể và đem tình yêu của Người đến cho thế gian. Giai đoạn thứ ba này, được nhấn mạnh đến trong Đại hội Thánh Thể Toàn quốc vào tháng 7 năm 2024, Đâi hội đầu tiên tại Hoa Kỳ sau 83 năm. Đại hội này không phải là kết thúc mà là một mốc khởi đầu quan trọng trong kế hoạch Phục hưng Thánh Thể lâu dài.
|
MỪNG KÍNH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu, chủng sinh, thầy giảng, linh mục Công Giáo Việt Nam hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo Hội Công Giáo Rôma tuyên thánh với lý do chết vì Đức Tin. Theo lịch sử Công Giáo Việt Nam, ước tính có đến hàng trăm ngàn người đã phải chết để làm chứng đức tin của mình. Trong số đó có 117 vị được tôn phong hiển thánh và 1 vị được tôn phong Á Thánh bởi Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.
|
ỔN THÔI Ư? ĐẸP LẮM CHỨ!
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
Dường như theo thông lệ các giáo phận tại Việt Nam, hàng năm cứ vào dịp tĩnh tâm năm của hàng linh mục thì có sự thuyên chuyên nhân sự mà bà con giáo dân quen gọi là “đổi xứ”. Năm nay Đức Cha Giáo phận Đà Lạt giảng tĩnh tâm cho anh em linh mục Giáo phận Ban Mê Thuột chúng tôi cũng nói rằng tuần kế tiếp Giáo phận Đà Lạt của ngài cũng có cuộc tĩnh tâm năm của hàng linh mục và cũng có việc thuyên chuyển nhiệm sở. Tuy nhiên so với Giáo phận Ban Mê Thuột kỳ này, xét về số lượng linh mục Giáo phận Đà Lạt thuyên chuyển nhiệm sở thì ít hơn nhiều.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 494, CHÚA NHẬT 10.11.2024
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn ..
...Xin mở file kèm
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về “Hạt Giống Của Hy Vọng” …
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Văn hào Shakespeare của nước Anh đã nói rằng: liều thuốc duy nhất còn lại cho những người khốn khổ chính là niềm Hy Vọng. Bao lâu còn hy vọng, bấy lâu con người muốn tiếp tục sống.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 493, CHÚA NHẬT 27.10.2024
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn ..
...Xin mở file kèm
|
LOAN BÁO TIN MỪNG CHO LƯƠNG DÂN CHIÊM NGẮM CÔNG TRÌNH CỦA CHÚA THÁNH THẦN NƠI HỌ ĐẠO RẠCH VỌP – GP. CẦN THƠ
Sr. Maria Lữ Thị Thúy Nga - FMA
Bài Cảm nhận chuyến thực tế truyền giáo:Trong Thông điệp
Redemptoris Missio (Sứ vụ Đấng cứu thế) Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolo II đã
viết rằng: “Chúa Thánh Thần thực sự là tác nhân chính yếu cho toàn thể sứ vụ
truyền giáo của Giáo Hội.” Qủa thực, chính Chúa Thánh Thần hướng dẫn việc
truyền giáo của Giáo Hội (x. RM 24) khiến toàn thể Giáo Hội truyền giáo (x. RM
26, 27); Không những thế, Thánh Thần còn hiện diện và sinh động mọi nơi, mọi
lúc không bị giới hạn bởi không gian và thời gian (x. RM 28, 29). Ngài hoạt
động trong lòng mọi người, qua những “hạt giống Lời Chúa”, khơi dậy một thao
thức khôn nguôi tìm về Thiên Chúa, Đấng là chân, thiện, mỹ nơi những ai chưa
nhận biết Người. (x. RM 28)
...Xin mở file kèm
|
ĐƯA NGƯỜI LƯƠNG DÂN ĐẾN NHÀ THỜ
Lm. Giuse Nguyễn Tiến Liên
(Học viên:Học Viện Công Giáo)
Nhiều giáo phận và giáo xứ vui mừng hân hoan báo tin khi những dịp lễ Khánh nhật truyền giáo hoặc các dịp đặc biệt như lễ Noel, lễ quan thầy…mời được bao nhiều anh chị em Lương Dân đến dự lễ, giao lưu…Nhưng tôi thấy rất ít giáo phận và giáo xứ báo tin vui là mời được bao nhiêu bà con Lương Dân đến nhà thờ hằng tuần, ngoại trừ cha sở Rạch Vọp – Gp Cần Thơ!
|
Hoài bảo truyền giáo của Chúa Giêsu qua dụ ngôn Bữa tiệc: "Hãy đi và mời mọi người đến dự tiệc" (Mt 22,9)
Lm. GB. Trương Thành Công
Trong Sứ điệp Truyền giáo 2024, qua dụ ngôn Bữa Tiệc, Đức Thánh Cha Phanxicô đã muốn khơi dậy lòng nhiệt thành loan báo Tin Mừng nơi các thành phần Dân Chúa trong toàn thể Giáo Hội. Tuy nhiên, câu chuyện Ông Chủ dọn tiệc và bảo gia nhân đi mời thực khách, trước là các thân hữu, sau là mọi hạng người sang hèn khắp các ngã đường, còn cho thấy cả một hoài bảo truyền giáo của Chúa Giêsu.
|
BẢY MƯƠI HAI MÔN ĐỆ: CÁC NGÀI LÀ NHỮNG AI?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Sau đó, Chúa chỉ định bảy mươi hai người khác, và sai các ông cứ từng hai người một đi trước, vào tất cả các thành, các nơi mà chính Người sẽ đến.” Ngài nói với họ: “Ai nghe anh em là nghe Thầy; và ai khước từ anh em là khước từ Thầy; mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đã sai Thầy.” Sau đó, Nhóm Bảy Mươi Hai trở về, hớn hở nói: “Thưa Thầy, nghe đến danh Thầy, cả ma quỷ cũng phải khuất phục chúng con.” (Luca 10:1,16-17)
|
NGÀY TRUYỀN GIÁO 20-10-2024 TẢN MẠN TỪ CÂU CHUYỆN ĐỘNG THỔ
PM. Cao Huy Hoàng
Anh chị sui người lương, cho vợ chồng con gái miếng đất và đứng ra xây nhà cho con. Ngày khởi công làm nhà, anh chị làm nghi thức động thổ theo cách của người lương, đặt trên bàn lọ hoa và thắp hương khấn vái cầu xin cho được bình yên. Anh chị mời anh chị sui người giáo tham dự, anh chị sui người giáo cũng dâng hương và thầm lời nguyện xin Chúa giúp đỡ cho con cái hoàn thành ngôi nhà tốt đẹp.
|
MẠN BÀN VIỆC TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
Một hiện thực của giáo hội Công giáo Việt Nam: Giữ đạo thì xem ra khá kỷ, khá nghiêm, còn truyền giáo thì hình như bị xem nhẹ nếu không muốn nói là xao nhãng không chỉ ở một vài nơi mà có thể là tại nhiều giáo phận. Kết thúc năm thánh truyền giáo 2004, văn phòng Thư ký Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã từng làm bản thống kê về các hoạt động truyền giáo và con số người tòng giáo trên toàn quốc và đã kết luận: “Qua những số liệu trên chúng con thấy rằng kết quả của Năm Thánh Truyền giáo vừa qua còn hạn chế, chưa gây được ý thức truyền giáo cho nhiều người, số người theo đạo còn thấp, số người lớn được rửa tội năm vừa qua chưa được 30.000 người, những hoạt động xã hội còn ít…(Hiệp Thông số 26-27- trang 118). Trong số chưa được 30.000 người trên thử hỏi có được bao nhiêu người vào Công giáo không vì lý do hôn nhân?
|
MARIA MAGDALENA: VỊ THÁNH CỦA NHIỀU HUYỀN THOẠI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Maria Magdalena (Maria Mađalêna hay còn được gọi là Maria Mai-đệ-Liên) là một trong các nữ môn đệ của Chúa Giêsu. Bà được Ngài chữa lành và trừ cho bảy quỷ (x. Luca 8:2; Marcô 16:9). Bà trung thành đi theo Chúa kể cả đứng dưới chân thập giá trong khi các Tông Đồ bỏ trốn hết, ngoại trừ một mình Gioan ở lại. Tên bà được nhắc đến trong cả bốn Phúc Âm. Chính vì bà đã được Phúc Âm nhắc lại nhiều lần trong những hoàn cảnh khác nhau nên hình ảnh thật của bà là ai đã trở thành câu hỏi đối với nhiều học giả Thánh Kinh, cũng như những người muốn biết về bà.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 492, CHÚA NHẬT 13.10.2024
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .. .. .
...Xin mở file kèm
|
Phaolô và Antioch-Nơi Khai Sinh Kitô Giáo
Bernard Nguyên-Đăng
Hơn hai ngàn năm qua, người Kitô hữu trên toàn thế giới nghe nhiều, đọc nhiều và tưởng chừng như hiểu biết rộng, am tường sâu, thông suốt về cội nguồn, cái nôi của Kitô giáo. Phải chăng, cái nôi của Kitô giáo phát sinh từ miền đất Galileo, Jerusalem; hoặc nói rộng ra, cội nguồn của Kitô giáo khai sinh từ miền đất Palestine, nay thuộc về Do Thái?
|
Hành Trình Theo Dấu Chân Phaolô (Follow Paul’s Footsteps)
Bernard Nguyên-Đăng
Viết một chủ đề nóng bỏng, lắm người muốn viết, không nhất thiết là để được hàng vạn, triệu cái [like] nơi Youtube. Nhưng, viết một chủ đề về tôn giáo, đức tin, xảy ra 2000 năm trước, ở một nơi xa tít mù khơi, ít người Việt muốn, không khả năng, hoặc chưa hề được đặt chân đến—thật khó.
|
Có phải Thiên Chúa muốn các trẻ em phải chết?
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Mỗi ngày trên thế giới có hàng ngàn người chết. Có những cái chết khiến chúng ta đau buồn vì đó là những người thân, người chúng ta thương yêu. Có những cái chết tưởng chừng như không đụng chạm gì đến chúng ta, bởi đó là những người chúng ta không quen biết, những người không liên quan gì đến chúng ta. Nhưng cũng có những cái chết khiến lòng chúng ta thắt lại, cho dù người qua đời không có liên hệ gì với chúng ta, như cái chết của những nạn nhân thiên tai, thảm họa. Và con tim chúng ta biết bao lần phải thổn thức khi chứng kiến cái chết của những em bé...
|
Chuyện mỗi tuần – câu chuyện về lời kêu gọi: Hãy Triệt Hạ Thập Giá…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Gibert Keith Chesterton, một văn sĩ Công giáo người Anh, qua đời năm 1936, đã mô tả thảm họa của vô thần trong một quyển tiểu thuyết mang tựa đề: "Bầu trời và Thập Giá". Một giáo sư vô thần tên là Lucifer được ông cho ngồi bên cạnh một tu sĩ tên là Michel trên một chuyến máy bay xuyên qua Anh quốc…
|
CÁC TÔNG ĐỒ ĐÃ SỐNG Ở ĐÂU VÀ CHẾT NHƯ THẾ NÀO SAU NGÀY CHÚA VỀ TRỜI*
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Những ngày xa xưa trong buổi đầu khi Tin Mừng được rao giảng, Chúa Giêsu đã đích thân tuyển chọn 12 người để cộng tác với Ngài gọi là những Tông Đồ. Tin Mừng ghi: “Trong những ngày ấy, Chúa Giêsu lên núi cầu nguyện, và suốt đêm, Người cầu nguyện cùng Thiên Chúa. Sáng ngày, Người gọi các môn đệ và chọn mười hai vị mà Ngài gọi là Tông đồ: Ðó là Simon, mà Người đặt tên là Phêrô, và em ông là Anrê, Giacôbê và Gioan, Philipphê và Bartôlômêô, Matthêu và Tôma, Giacôbê con ông Alphê và Simon cũng gọi là Nhiệt Thành, Giuđa con ông Giacôbê và Giuđa Iscariốt là kẻ phản bội.” (Luca 6:12-16
|
|