|
Kênh YouTube BBT Công Giáo Việt Nam
|
|
|
|
Mừng Xuân, Mừng Chúa Nhật Lời Chúa Mừng Năm Lời Chúa và Mừng Quà Tặng Tin Mừng (bản dịch mới)
|
|
|
|
Quà Tặng TIN MỪNG - Pocket Gospels Gift
Sáng kiến Truyền Giáo của Đức Giáo Hoàng Phanxicô
|
|
|
|
Cơm Yêu Thương - Rice Of Love
Chia sẻ bữa ăn huynh đệ với bệnh nhân ung thư
|
|
|
|
|
|
BỤI TRO VÀ MỘT HY VỌNG
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Năm nào cũng thế, Hội Thánh dành cả một mùa Chay dài để mời gọi chúng ta ý thức thân phận nhỏ nhoi mỏng dòn nơi bản tính con người của mình, một bản tính vốn trở nên yếu đuối, lại càng dễ bị tội lỗi thống trị
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 136 Đáp Ca Chúa Nhật 4 Mùa Chay Năm B, file Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 136 Đáp Ca Chúa Nhật 4 Mùa Chay Năm B, file PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 18 Đáp Ca Chúa Nhật 3 Mùa Chay Năm B, file Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 18 Đáp Ca Chúa Nhật 3 Mùa Chay Năm B, file PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
THÁNH GIA VÀ THÁNH GIUSE
Phêrô Phạm Văn Trung
Chúng ta biết và trân trọng bao nhiêu về người đàn ông từng là bạn trăm năm của Mẹ Đấng Cứu Chuộc và là cha của Con Mẹ? Chúng ta tôn vinh người đàn ông ấy đến mức nào? Đối với nhiều người trong chúng ta, điều này có thể gây lúng túng. Thánh Giuse thường bị lãng quên. Và Kinh thánh ít nói về Ngài. Chúng ta dành cho Ngài sự chú ý ít ỏi. Chúng ta ít khi đề cao lòng sùng kính Ngài.
|
|
|
|
|
|
|
CẦU NGUYỆN ĐỂ DUY TRÌ TINH THẦN IM LẶNG TRONG MÙA CHAY
Phêrô Phạm Văn Trung
Mùa chay là thời điểm lý tưởng để thực hành sự im lặng, đặc biệt là hạn chế các cuộc trò chuyện hàng ngày của chúng ta trên mạng xã hội.
|
|
|
|
|
|
|
NHỮNG ĐỈNH NÚI GHI DẤU ƠN CỨU CHUỘC
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3r8Mmfw
Moriah,
Sinai, Nebo, Carmel, Gilboa, Gerizim, Núi Tám Mối Phúc Thật, Tabor, Hermon,
Zion, Núi Cây Dầu, Calvary, Golgotha
là những đỉnh núi thường được nói tới trong Kinh Thánh như những tiến trình của
các biến cố quan trọng xảy ra giữa Thiên Chúa và dân Ngài. Dù chưa bao giờ đến
những vùng đất đó nhưng tất cả chúng ta có lẽ ai cũng biết những địa danh này
qua Kinh Thánh và những biến cố liên quan đến ơn cứu độ.
|
|
|
|
|
|
|
Các Bài Đọc Trong Thánh Lễ, tháng 03/2021 - Bản PDF
thanhlinh.net
|
|
|
|
|
|
|
Các Bài Đọc Trong Thánh Lễ, tháng 03/2021 - Bản Word
thanhlinh.net
|
|
|
|
|
|
|
MỐI LIÊN HỆ VỚI DO THÁI GIÁO: LỄ PURIM LÀ GÌ?
Phêrô Phạm Văn Trung
“Vài ngày sau Mardi gras - Thứ Ba Béo, những người anh em Do Thái của
chúng ta vui mừng kỷ niệm lễ Purim vào ngày 14 của tháng Adar theo lịch Do
Thái, năm nay là từ 25 đến 26 tháng 2 năm 2021”, thông cáo báo chí này từ giáo
phận Paris cho biết và giải thích ý nghĩa của lễ kỷ niệm này.
|
|
|
|
|
|
|
TRAO TẶNG CHO NGƯỜI NGHÈO TRONG MÙA CHAY
Phêrô Phạm Văn Trung
Nếu bạn không ăn món tráng miệng trong Mùa Chay, hãy cho người nghèo tiền thừa. Trong Mùa Chay, Giáo hội khuyến khích chúng ta ăn chay, cầu nguyện và thực hành bố thí. Một cách chúng ta có thể thực hiện cam kết bố thí của mình là quyên góp cho những người cần chi phí cho những thứ mà chúng ta đã từ bỏ trong Mùa Chay.
|
|
|
|
|
|
|
VIỆC SÁM HỐI CỦA KITÔ HỮU PHẢI THẬT SỰ TRƯỞNG THÀNH
Phêrô Phạm Văn Trung
“Trưởng thành trong việc sám hối chân chính của người Kitô hữu”, đó là lời mời gọi của Đức Hồng Y Mauro Piacenza, Chánh án Tòa Ân giải Tối cao, vào đầu Mùa Chay: sự sám hối này, theo ngài, là “duy nhất” có khả năng “đón nhận và nhìn thấy tình trạng khẩn cấp của đại dịch hiện nay. Được biến đổi trong ơn cứu độ, làm trưởng thành trong lòng con người niềm vui và sự tự do của một người biết rằng mình không thuộc về bất cứ quyền năng nào trên thế giới này, nhưng chỉ thuộc về Đức Kitô và quyền năng cứu độ của Ngài”.
|
|
|
|
|
|
|
Con Xin Làm Kiếp Phù Sa
Nhạc Sĩ Phạm Trung
https://bit.ly/3bUV5eXThơ: Đỗ Quang Vinh Nhạc: Phạm Trung Trình bày: Bích Hiền Proshow: Fx. Lê Khắc Lâm (ofm)
|
|
|
|
|
|
|
HY SINH
Lm. Trần Việt Hùng
Thiên Chúa rất mực khoan dung và đầy lòng nhân ái xót thương. Chúa giơ cao đánh khẽ. Nghe câu chuyện thật cảm động của tổ phụ Abraham đã vâng lệnh Chúa dâng đứa con trai độc nhất làm của lễ toàn thiêu. Ông Abraham hoàn toàn phó thác niềm tin vào sự quan phòng của Chúa. Chỉ những người có con và là đứa con độc nhất, mới hiểu thấu sự đau lòng tê tái và buồn sầu thẳm sâu trong tâm hồn của Abraham. Ý muốn của Thiên Chúa là một thách thức tuyệt đối phải chọn lựa giữa sống và chết. Không mấy ai trong chúng ta đã phải đối diện với những kinh nghiệm thử thách hiến dâng đau thương như thế này. Biết được tâm hồn của ông biết kính sợ Chúa, Chúa đã chấp nhận của lễ hiến dâng trong niềm tin và đã tha của lễ hy tế Isaac. Chúa đã thương yêu tổ phụ Abraham và dòng dõi của ông. Abraham được ca ngợi như là cha của những người tin.
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện mỗi tuần – Bước XIII: Đức Thánh Cha muốn người trẻ “biết khóc” cùng nhau và cho nhau…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Vâng, bạn trẻ thân mến, Ở bước đời thứ XIII trong hành trình với “Đức Ki-tô Đang Sống – Christus Vivit” này, chúng ta được Đức Thánh Cha mời gọi “biết khóc” cùng nhau và cho nhau…
|
|
|
|
|
|
|
LỜI CHÚA - PHƯƠNG THẾ HỮU HIỆU GIÚP ĐỔI MỚI TÂM HỒN
Lm. Đan Vinh, HHTM
Sau khi cho các môn đệ biết về việc Người sắp lên Giê-ru-sa-lem để chịu chết và ngày thứ ba sẽ sống lại, Đức Giê-su muốn củng cố lòng tin của các ông đang bị giao động, bằng cách đưa 3 môn đệ thân tín là Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an lên núi cao. Tại đây, Người biến hình trước mặt các ông, rồi có lời Chúa Cha xác nhận Người là Con yêu dấu. Có Mô-sê và Ê-li-a hiện ra đàm đạo về cuộc khổ nạn Người sắp trải qua. Như vậy, việc biến hình cho thấy cuộc khổ nạn của Đức Giê-su là do thánh ý của Chúa Cha và cũng nhằm khích lệ tinh thần của các môn đệ, giúp các ông kiên vững lòng tin khi phải chứng kiến cuộc khổ nạn của Người sau này.
|
|
|
|
|
|
|
Nhìn thấy điều tốt nơi người khác
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Khi Chúa Giê-su tỏ cho các môn đệ biết Ngài sẽ lên Giê-ru-sa-lem để chịu khổ hình và chịu chết, các môn đệ cảm thấy rúng động tâm hồn! (Mc 8,31).
|
|
|
|
|
|
|
TRONG MÙA CHAY, CHÚNG TA CÓ NÊN CHO CON CÁI ĂN CHAY KHÔNG?
Phêrô Phạm Văn Trung
Ăn chay, kiêng khem. và những hy sinh khác có vẻ như là những điều bất tiện, nhưng chúng giúp con cái chúng ta phát triển về mặt thiêng liêng.
|
|
|
|
|
|
|
THỰC CHẤT CHAY TỊNH LÀ GÌ?
Phêrô Phạm Văn Trung
Thiên Chúa đã truyền lệnh, Chúa Giêsu đã thực hành điều đó, các Giáo phụ đã rao giảng tầm quan trọng của việc ăn chay - ăn chay là một phần cơ bản và mạnh mẽ của đời sống Kitô hữu.
|
|
|
|
|
|
|
XÉ LÒNG HAY XÉ ÁO
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Lời kêu gọi của tiên tri Joel là lời được nhắc đến nhiều nhất mỗi khi mùa Chay về: “Hãy xé lòng, đừng xé áo” (2:13). Mỗi người hiểu và cắt nghĩa một cách, nhưng phần đông đều chú tâm đến việc “xé lòng”. Vậy thế nào là xé lòng, và thế nào là xé áo? Hai hành động này có liên quan gì đến chay tịnh?
|
|
|
|
|
|
|
“DẠ, CON ĐÂY!”
Jerome Nguyễn Văn Nội
Mùa Chay là thời gian mà các Ki-tô hữu được mời gọi và tạo điều kiện để nhìn lại bản thân và cách sống xem có phù hợp với ơn gọi, sứ mạng và tư cách Ki-tô hữu của mình không? Nếu có tư tưởng, lời nói và hành động nào chưa hay không phù hợp thì phải điều chỉnh.
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 50, Đáp Ca Thứ Tư Lễ Tro, file Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 50, Đáp Ca Thứ Tư Lễ Tro, file PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
CHỮ KHIÊM TRONG CUỘC SỐNG THƯỜNG NGÀY
Nguyễn Văn Nghệ
Ở Việt Nam không có nơi nào mà chúng ta bắt gặp chữ “Khiêm” nhiều cho bằng ở lăng vua Tự Đức. Từ nhà cửa, ao hồ, cầu thuyền… đều có chữ “Khiêm” như: Khiêm cung môn, Vụ Khiêm môn, Tự Khiêm môn, Lương Khiêm điện, Hòa Khiêm điện, Xung Khiêm tạ, Dũ Khiêm đình, Ích Khiêm các, Lễ Khiêm vu, Pháp Khiêm vu, Tòng Khiêm viện, Tuần Khiêm kiều, Do Khiêm kiều, Lưu Khiêm hồ, Tiểu Khiêm trì, Thuận Khiêm thuyền, Ổn Khiêm thuyền… và ngay cả tên lăng cũng mang tên Khiêm lăng.
|
|
|
|
|
|
|
TÔI ĐÃ XỨNG ĐÁNG là CON CHÚA CHƯA?
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Kính mời theo dõi video tại đây:
Sống
trong thế giới hiện tại đầy nhiễu nhương và rối mù, là Kitô Hữu, đặc biệt trong
Mùa Chay Thánh này, ai cũng cần phải suy nghĩ và “làm
một cái gì cho đúng và phải lẽ để xứng đáng với tước vị là con Chúa”. Nhưng con Chúa
là thế nào?
|
|
|
|
|
|
|
Con Sẽ Trở Về
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Xin bấm vào Youtube để nghe và xem những diễn ảnh của bài hát Con Sẽ Trở Về : https://www.youtube.com/watch?v=b0gaEpYIqcY
|
|
|
|
|
|
|
PHƯƠNG THẾ CHIẾN THẮNG MA QUỶ CÁM DỖ
Lm. Đan Vinh, HHTM
Sau khi được tấn phong làm Đấng Thiên Sai (Mê-si-a), Đức Giê-su đã được Thánh Thần hướng dẫn vào hoang địa ăn chay cầu nguyện và Người đã dùng Lời quyền năng chiến thắng ma quỷ cám dỗ. Rồi khi Gio-an Tẩy Giả bị bắt vào tù, Đức Giê-su bắt đầu thi hành sứ mạng Thiên Sai, bằng việc đi khắp miền Ga-li-lê kêu gọi người ta ăn năn sám hối tội lỗi và tin vào Tin Mừng Nước Thiên Chúa do Người thiết lập.
|
|
|
|
|
|
|
KHIÊM TỐN CÓ PHẢI LÀ ĐỨC TÍNH SỐNG TRONG BÓNG TỐI KHÔNG?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Khiêm tốn không phải là hạ thấp bản thân mà đúng hơn là mở lòng ra. Khiêm tốn thực sự là gì? Làm thế nào chúng ta có thể trả lời một câu hỏi lớn như vậy trong một vài từ? Hơn nữa, sự khiêm tốn không phải được xem xét qua lời nói, mà là qua cách sống —thậm chí nhờ vào ân sủng. Khó khăn là gấp đôi. Một mặt, theo Truyền thống, khiêm tốn là đức tính đầu tiên trong các đức tính và là cửa ngõ dẫn vào đời sống tâm linh. Và, giống như tất cả mọi điều khác, bắt đầu sống khiêm hạ như thế nào thì khó diễn tả hơn là khi đã đạt đến đỉnh điểm cuối cùng. Mặt khác, thật không dễ dàng để làm sáng tỏ một nhân đức, mà thực ra, lại bao gồm những nhân đức vẫn còn trong bóng tối, chưa tỏ lộ. Như câu nói đùa: "Không ai khiêm tốn hơn tôi!"
|
|
|
|
|
|
|
THỜI CỦA TỰ DO
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Đối với những người quen thuộc với Lời Chúa, nghĩa là bất kỳ người Công giáo nào còn giữ đạo, các bản văn hôm nay xuất hiện giống như việc đọc lại lịch sử thánh. Đây là những gì Thánh Phêrô đã làm trong bài đọc thứ 2, nói với chúng ta về Nôê và trận lụt như một hình ảnh của phép rửa, là sự cứu thoát của chúng ta. Tin Mừng Thánh Máccô cũng là một bài đọc lại Cựu Ước dưới ánh sáng của Chúa Kitô. Chắc hẳn mọi người đều có trong tâm trí tất cả những hình ảnh của lịch sử thánh có trong Tin Mừng này. Chúng ta hãy đọc lại các bản văn đó và xem coi các bản văn nói gì với chúng ta trong Mùa Chay này.
|
|
|
|
|
|
|
SA MẠC VÀ CUỘC ĐỜI
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Thứ tư là Lễ Tro bắt đầu Mùa Chay. Chúa nhật này là Chúa Nhật I Mùa Chay. Mùa Chay là gì? Mùa Chay đòi hỏi chúng ta những gì? Hành trình Mùa Chay có những thử thách gì? Hãy suy niệm những bài đọc Kinh Thánh trong Mùa Chay để chúng ta cùng nhau sống lại lịch sử của ơn cứu độ, ăn năn thống hối và làm phúc.
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 115 Đáp Ca Chúa Nhật 2 Mùa Chay Năm B, file Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 115 Đáp Ca Chúa Nhật 2 Mùa Chay Năm B, file PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 24 Đáp Ca Chúa Nhật 1 Mùa Chay Năm B, file Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 24 Đáp Ca Chúa Nhật 1 Mùa Chay Năm B, file PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Cách ăn chay nào ý nghĩa nhất trong Mùa Chay?
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
|
|
|
|
|
|
Không sám hối sẽ bị hủy diệt
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Tý là đứa bé nghịch ngợm và thích lặn lội trong bùn. Ngày nào nó cũng lăn xuống ao bùn bẩn thỉu phía sau nhà mà không sợ dơ bẩn hôi hám. Dù cha mẹ đã nhiều lần kêu gọi Tý tắm rửa cho sạch sẽ, nhưng hễ tắm xong là nó lại lao xuống bùn. Thế là dù mỗi ngày có tắm bao nhiêu lần thì mình mẩy nó vẫn dơ bẩn và hôi hám.
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện của bước đời thứ XII người trẻ đến với Đức Ki-tô qua sự dẫn dắt của Đức Thánh Cha Phanxicô với Tông Huấn “Đức Ki-tô Đang Sống – Christus Vivit”…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Bạn trẻ mến, Vậy là chúng ta đã qua cái TẾT nhiều mùi vị của những ngày cuối năm Canh Tý – đầu năm Tân Sửu trong bối cảnh đại Dịch vẫn hoành hành…và chuyện “về quê ăn Tết” cũng trở thành nỗi trăn trở cho nhiều người trẻ ở nhiều hoàn cảnh khác nhau, nhưng – với người trẻ Việt Nam – thì chuyện sum họp gia đình dịp đầu năm vẫn luôn là một ước mong…Xin lỗi bạn trẻ cho phép người viết được có đôi lời tạ ơn Thiên Chúa…vì – nhờ những khó khăn trong việc sum họp gia đình dịp đầu năm – mà nhiều nhiều người trẻ chợt nhận ra và thấy nuối tiếc, đồng thời sẽ trân trọng hơn bầu khí gia đình cũng như làng quê thân thương của mình…
|
|
|
|
|
|
|
Bài Thuyết Trình 6: QUAN ĐIỂM VÀ LẬP TRƯỜNG CỦA GÍAO HỘI CÔNG GIÁO VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC.
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
https://www.youtube.com/watch?v=vMObBDqn4QM
(Uploaded trên YouTube, vào thứ 4, ngày 17.02.2021)
Xem video minh hoạ về những thành qủa rực rỡ của việc
nghiên cứu Tế Bào Gốc trưởng thành. https://www.youtube.com/watch?v=necyH9BAACw
|
|
|
|
|
|
|
Hãy nhớ “Ngươi là tro bụi sẽ trở về với tro bụi”
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Thứ Tư Lễ Tro là ngày khởi đầu mùa Chay Thánh, cơ hội để người Kito hữu biểu lộ Niềm Tin của mình một cách công khai và rõ ràng. Nó phải được thể hiện ở mọi nơi mọi lúc, trong văn phòng, học đường, bệnh viện, trên xe bus, trạm xe lửa, chỗ xếp hàng mua thức ăn hay vật dụng. Dấu hiệu Thánh Giá được ghi bằng tro trên trán có một ý nghĩa rất quan trọng: Niềm tin không chỉ thể hiện ở trong nhà thờ nhưng hàng ngày trong suốt cuộc sống nơi công cộng. Nó là biểu hiệu con người không là gì cả, chỉ là tro bụi, sẽ chết và trở về với tro bụi. Remenbo quia pulvis es et in pulverem reverteris (St 3:19b).
|
|
|
|
|
|
|
HÃY SÁM HỐI & TIN VÀO TIN MỪNG!
Jerome Nguyễn Văn Nội
Mùa Chay lại trở về với muôn vàn hồng ân của Thiên Chúa. Cùng với toàn thể Giáo hội Công giáo, chúng ta hãy bước vào Mùa Chay của Phụng vụ Năm B với tâm tình xứng hợp. Trọng tâm của Mùa Chay là ăn năn sám hối về những tội lỗi và thiếu sót trong cuộc sống đức tin của mình và thay đổi cách sống nhằm chuẩn bị tâm hồn đón mừng Chúa Giê-su Ki-tô Phục Sinh và ơn cứu độ của Thiên Chúa. Các bài đọc Thánh Kinh hôm nay đều tập trung vào việc Thiên Chúa đã cứu vớt con người:
|
|
|
|
|
|
|
Mùa Chay có phải chỉ là mùa ăn năn sám hối?
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Nói đến Mùa Chay, người công giáo ít nhiều đều biết rằng, đó là mùa “ăn chay, sám hối”. Thật vậy, ngay trong ngày thứ nhất Mùa Chay, tức là thứ tư lễ Tro, các tín hữu khi được xức tro đã nghe vị chủ tế nói : “Hãy ăn năn sám hối và đón nhận Tin Mừng”; hay khi nghe các bài thánh ca về Mùa Chay, ta nhận thấy đại đa số nói về việc ăn năn sám hối, về thân phận yếu đuối của con người và cầu xin ơn Chúa thứ tha. Tuy nhiên, ngoài việc khuyến khích các tín hữu ăn chay, hãm mình, đền tội, Giáo Hội còn giúp chúng ta đi xa hơn trong việc sống tinh thần Mùa Chay. Vì lẽ đó, chúng ta cùng tìm hiểu giáo huấn của Giáo Hội để nhận biết rõ hơn những đặc tính và ý nghĩa của Mùa Chay.
|
|
|
|
|
|
|
HÃY LÀM VIỆC LÀNH TRONG KHIÊM HẠ
Lm. Đan Vinh, HHTM
Sau khi trình bày
về sự công chính mới trong việc tuân giữ các giới răn, Đức Giê-su đề
cập tới một nền đạo đức mới là phải làm các việc lành thế nào
cho phù hợp với tinh thần mới của Người. Điều cốt yếu khi làm các
việc đạo đức là phải khiêm tốn và theo thánh ý Chúa Cha: Tránh làm
các việc đạo đức như cầu nguyện để được người ta ca tụng; Tránh khua
chiêng đánh trống khi bố thí để tìm tiếng khen nơi người đời; Tránh
làm bộ mặt rầu rĩ khi ăn chay để mong được thiên hạ nể phục.
|
|
|
|
|
|
|
XU THẾ MỚI
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Bài viết này không nhận định và phê bình kết quả cuộc bầu cử cũng như người được chọn theo cái nhìn chính trị, văn hóa, và xã hội. Người viết chỉ muốn nhìn vấn đề này qua lăng kính luân lý, đạo đức
|
|
|
|
|
|
|
MÙA CHAY: CẦU NGUYỆN, CHAY TỊNH VÀ CHO ĐI
Phêrô Phạm Văn Trung
Mỗi năm, Lời Chúa dành để suy niệm trong Thứ Tư Lễ Tro đều giống nhau, kêu gọi chúng ta thay đổi cõi lòng và dạy bảo chúng ta về cách thực hành truyền thống của Mùa Chay: cầu nguyện, ăn chay và bố thí. Những cách thực hành này phải là một phần của đời sống Kitô hữu trong mọi mùa Phụng vụ, nhưng trong Mùa Chay, chúng ta tái cam kết cầu nguyện, ăn chay và bố thí nhiệt tâm hơn.
|
|
|
|
|
|
|
TÔNG THƯ THÀNH LẬP HÀNG GIÁO PHẨM VIỆT NAM CỦA ĐỨC THÁNH GIÁO HOÀNG GIOAN XXIII
WHĐ
WHĐ (15.2.2021) – Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập hàng Giáo phẩm Việt Nam (1961 – 2021), chúng tôi xin được đăng bản dịch chính thức của Hội đồng Giám mục Việt Nam về Tông thư thành lập hàng Giáo phẩm Việt Nam – “Jam In Pontificatus” của Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan XXIII ngày 14.1.1961.
|
|
|
|
|
|
|
Hoa và rác
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Người giúp việc vừa lau chùi bàn ghế trong phòng khách vừa ngắm nghía bình hoa hồng tươi đẹp đang được trân trọng đặt trên mặt bàn bóng láng. Thấy người giúp việc chăm chú nhìn mình với ánh mắt cảm phục, hoa hồng tỏ ra kiêu hãnh và nói: - Anh xem trên đời nầy có hoa nào vừa đẹp, vừa sang, vừa thơm ngát như tôi không? Người giúp việc đáp: - Sớm muộn gì thì mầy cũng chỉ là rác!
|
|
|
|
|
|
|
“HÃY XÉ TÂM HỒN... HÃY TRỞ VỀ VỚI CHÚA LÀ THIÊN CHÚA CÁC NGƯƠI”
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trong Sứ Điệp Mùa Chay 2021 Đức Thánh Cha Phanxicô chọn chủ
đề “Mùa Chay là thời gian làm tươi mới Niềm Tin, Hy Vọng và Tình Yêu”, để thúc giục các Kitô hữu
canh tân làm mới cách sống Tin Cậy Mến cho hợp với Thánh Ý Thiên Chúa và đáp ứng sự mong
đợi của con người thời nay. Mùa Chay và Lễ Tro năm ay rơi vào những ngày phòng
chống dịch Côvít 19 quyết liệt càng làm tăng ý nghĩa tôn giáo và tâm linh của
những ngày tháng ấy. Từ hơn một năm nay nhân loại bị dịch bênh Côvít 19 hành
hạ. Các quôc gia và các nhá khoa học đang nỗ lực chế tạo vác xin để khống
chế dịch bệnh. Nhưng có một khía cạnh tâm linh mà phần đông nhân loại chưa quan
tâm là việc khử trừ tội lỗi và việc ăn năn hối cải trở về với Thiên Chúa thì
dịch bệnh mới chấm dứt. Mới đây có một vi Tổng Thống thuộc châu Phi đã hô hào mọi người
hãy chạy đến với Thiên Chúa để xin Người cứu chữa nhân lọai khỏi dịch bệnh
Sars- CoV-2. Các nhà lãnh đạo các cộng đồng tôn giáo và các quốc gia nên theo
vị Tổng Thống kia.
|
|
|
|
|
|
|
Bài thuyết trình 5: TẾ BÀO GỐC TRONG Y KHOA TRỊ LIỆU
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Do Linh mục Phêrô Trần Mạnh Hùng trình bày https://www.youtube.com/watch?v=Rjv6H37OQiE (Uploaded on YouTube, vào ngày 11.02.2021)
|
|
|
|
|
|
|
YÊU CHÚA THÌ KHÔNG SỢ
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Bài đọc 1 hôm nay cho thấy luật lệ rất khắt khe đối với những người bị bệnh phong cùi (Lv 13:1-2,45-46). Cùi hủi là loại bệnh mà người ta kinh sợ nhất. Thời xưa nó là bệnh thường thấy và nguy hiểm nên Thiên Chúa đã cho Maisen những giáo huấn chặt chẽ để đối phó với bệnh đó như được nói trong sách Levi (chương 13 và 14). Người ta tin là chỉ có Thiên Chúa mới chữa lành được bệnh hủi. Chữa được bệnh hủi là một phép lạ và người chữa lành đó phải là Thiên Chúa.
|
|
|
|
|
|
|
Hãy nói sự thật trong đức ái (x. Ep 4,15).
Ban Biên Tập CGVN
Gần đây có nhiều người làm truyền thông theo cách miễn sao có thể câu được
nhiều khách vào xem kênh của mình, và họ đã cố tình khai thác, thêu dệt những
chuyện giật gân, chuyện lạ đời, chuyện chưa ai dám làm…, và đã gây nên nhiều
tác hại đáng tiếc. Nếu là “sản phẩm” sáng tác thì đã là rất đáng chê trách,
đàng này chỉ là sao chép lại từ những nguồn khác, chẳng những họ không ghi chú
rõ ràng xuất xứ, mà còn tự tiện cắt xén, lắp ghép thông tin để miễn sao đạt được
như ý muốn của mình. Điều rất tệ hại và thật đáng sợ là dường như những việc ấy
đã khá phổ biến đến độ đang trở thành “rất bình thường”,
thậm chí đua nhau làm mà không hề nghĩ ngợi gì đến lợi ích chung của cả cộng
đoàn và toàn xã hội.
|
|
|
|
|
|
|
TẢN MẠN PHÚT GIAO THỪA
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
"Anh em không biết cuộc đời mình ngày mai sẽ ra sao. Thật vậy, anh em chỉ là hơi nước xuất hiện trong giây lát, rồi lại tan biến đi" (Gc 4, 14)
|
|
|
|
|
|
|
PHONG CÙI (Suy niệm CHÚA NHẬT 6 MÙA THƯỜNG NIÊN)
Lm. Trần Việt Hùng
Cùi hủi là một con bệnh đáng ghê sợ nhất. Nhiều ngàn năm trước, bệnh phong cùi đã xuất hiện. Đây là một bệnh truyền nhiễm và ô uế. Theo luật của dân Do-thái, ngay từ thời Môisê đã có những hướng dẫn riêng dành cho những người bị bệnh phong cùi. Những người mắc chứng bệnh phong cùi phải ở riêng, mặc áo rách, để đầu trần, lấy tay che miệng và la cho mọi người biết để đừng ai đến gần. Thật là khổ sở và đau lòng! Con vi trùng cùi hủi quái ác đã ăn mất nhân phẩm của con người. Thân phận của những người phong cùi thật đáng thương, họ bị tách lìa khỏi gia đình, cộng đoàn và mọi sinh hoạt chung. Họ bị bỏ rơi và bị người đời khinh bỉ, bị xem như là những thân xác đáng ghê tởm mà mọi người cần xa tránh. Người xưa chưa có cách phòng bệnh và trị bệnh nên những ai bị mắc phong cùi thì như lãnh một bản án chung thân.
|
|
|
|
|
|
|
BÀN TAY THẦN KỲ
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chỉ cần liếc qua bất cứ một tờ báo nào (báo giấy, báo mạng) chúng ta sẽ nhận ra ngay rằng: trong thế giới loài người có những bàn tay làm nên những kỳ công, nhưng cũng có những bàn tay gây ra những tội ác tầy trời; có những bàn tay sạch thì cũng có những bàn tay bẩn thỉu, nhơ nhớp; có những bàn tay xây dựng, kiến thiết thì cũng có những bàn tay phá hoại; có những bàn tay cứu sống thì cũng có những bàn tay giết hại; có những bàn tay chữa lành thì cũng có những bàn tay gây nên thương tổn cho tâm hồn hay thân xác người khác.
|
|
|
|
|
|
|
Bộ sưu tập HÁT DÂNG KINH CON XIN LÀM KIẾP PHÙ SA
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
HÁT DÂNG KINH CON XIN LÀM KIẾP PHÙ SA với Lời Giới Thiệu của Cha Rocho Nguyễn Duy, Thư Ký Ủy Ban Thánh Nhạc, HĐGMVN. Xin mở file PDF hoặc vào link YouTube
|
|
|
|
|
|
|
KÍNH NHỚ TỔ TIÊN ÔNG BÀ CHA MẸ - BÁT PHÚC
Jerome Nguyễn Văn Nội
Tuy cách đón mừng và ăn Tết của người Công giáo Việt Nam có đôi chút khác biệt với cách đón mừng và ăn Tết của truyền thống văn hóa dân tộc Việt, nhưng Giáo Lý Ki-tô giáo và Văn Hóa Việt có điểm rất giống nhau là cả hai đều coi trọng Đạo Hiếu tức đạo làm con và lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành, tổ tiên ông bà cha mẹ. Vì thế mà trong ngày Mồng Hai Tết, chúng ta kính nhớ tổ tiên là những bậc lập quốc và những anh hùng chiến sĩ đã lầy máu đào để xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam. Chúng ta cũng có thể hiểu rộng ra và coi là ân nhân/thân nhân của chúng ta tất những người đang xây dựng và bảo vệ quê hương bằng việc canh giữ biển đảo, biên giới hay bằng việc lao động sản xuất làm ra của cải vật chất, tạo ra sản phẫm và đem ngoại tệ về cho dất nước.
|
|
|
|
|
|
|
ĐẦU XUÂN TÂM TÌNH CHUYỆN ĐẠO HIẾU
Nguyễn Văn Nghệ
Trong lá thư của Giám mục Bá Đa Lộc gởi cho giáo sĩ Letondal đề ngày 17.08.1789, ông kể chuyện Hoàng tử Cảnh sau khi theo ông sang Pháp và trở về nước, đã né tránh không chịu bái cúng trước bàn thờ tổ tiên, đã làm cho Nguyễn Ánh tức giận: “…Ngài ngạc nhiên vì sao đạo Gia tô có thể dung túng cho tín đồ quên hết ông bà tổ tiên làm vậy”. Sự kiện này được vua Minh Mạng nhắc lại vào tháng 10 năm Mậu Tuất (1838): “...bọn khanh há không nhớ việc Thái tử Anh Duệ ư? Hoàng khảo ta lúc mới mở nước, bị Xiêm khống chế, gửi Thái tử Anh Duệ cho người Tây đem về nuôi dạy, để mưu tính giữ gìn. Đến khi lấy lại được Gia Định, nước ấy trả về, Thái tử không chịu bái yết tôn miếu, nói rằng áo quần theo cách thức nước ấy, Hoàng khảo ta đến bấy giờ mới hối, may có Cao hoàng hậu khéo dạy dỗ, vài tháng sau Thái tử mới thay lòng đổi dạ, không thế hầu làm người Tây rồi” (Đại Nam thực lục, tập V, Nxb Giáo dục, tr. 402).
|
|
|
|
|
|
|
Nhạc cảnh: Lễ Đức Mẹ Lộ Đức - Ngày Thế Giới Bệnh Nhân
Nhạc Sĩ Phạm Trung
Thơ: Lm Hồng Phước Nhạc: Phạm Trung Trình bày: Ngọc Quý
|
|
|
|
|
|
|
THÁNH GIUSE THỰC HIỆN Ý CHÚA TRONG THINH LẶNG
Phêrô Phạm Văn Trung
Mặc dù các sách Tin Mừng không ghi lại bất kỳ lời nào mà Thánh Giuse có thể đã nói, nhưng dù sao thì sự im lặng hùng hồn cho phép chúng ta có cái nhìn thoáng qua về tính cách của ngài. Đứng đắn. Vâng lời. Trinh khiết. Khiêm tốn. Im lặng (chiêm niệm). Người chồng, người bảo vệ và giám hộ của Chúa Cứu Thế và Đức Trinh Nữ. Thánh Giuse đã trải qua những khó khăn giống như tất cả chúng ta trong cuộc sống, nhưng Ngài đã sống một cuộc đời gương mẫu. Thánh Giuse là người có đức tin vững vàng và tin tưởng tuyệt đối vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Thiên Chúa là trước hết và quan trọng nhất, trên tất cả mọi sự, trong cuộc đời của Thánh Giuse. Tóm lại, Ngài là một người ngay thẳng có đức tin và những đức tính nổi bật. Như vậy, Ngài là một hình mẫu tuyệt vời cho chúng ta trong nền văn hóa vốn phóng túng ngày nay.
|
|
|
|
|
|
|
Ý NGHĨA SÂU RỘNG: BIỂN TRONG LUCA VÀ CÔNG VỤ
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Bức tranh “Ngài dẹp yên sóng biển” của Rembrandt Van Rijn
|
|
|
|
|
|
|
AI KHÔNG MUỐN LÀM VIỆC THÌ CŨNG ĐỪNG ĂN! (MÙNG BA TẾT NGUYÊN ĐÁN)
Lm. Đan Vinh, HHTM
"Ơn riêng
Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như
vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên hình vạn trạng của
Thiên Chúa. Ai có nói, thì nói lời Thiên Chúa; ai phục vụ, thì phục vụ bằng sức
mạnh Thiên Chúa ban. Như thế, trong mọi việc, chúng ta tôn vinh Thiên Chúa nhờ
Đức Giê-su Ki-tô" (1Pr 4,10-11).
|
|
|
|
|
|
|
HIẾU THẢO VỚI TIỀN NHÂN (MÙNG HAI TẾT)
Lm. Đan Vinh, HHTM
Chúa phán: “Thiên Chúa đã dạy: Ngươi hãy thờ cha kính mẹ. Kẻ nào nguyền rủa cha mẹ, thì phải bị xử tử. Còn các ông, các ông lại bảo: Ai nói với cha với mẹ rằng: Những gì con có để giúp cha mẹ, đều là lễ phẩm dâng cho Chúa rồi, thì người ấy không phải thờ cha kính mẹ nữa” Như thế, các ông dựa vào truyền thống của các ông mà hủy bỏ lời Thiên Chúa” (Mt 15,4-6).
|
|
|
|
|
|
|
TÁI ÔNG THẤT MÃ, AN TRI HỌA PHÚC (MÙNG MỘT TẾT)
Lm. Đan Vinh, HHTM
Chúa phán: “Vậy anh em đừng lo lắng về ngày mai: ngày mai, cứ để ngày mai lo. Ngày nào có cái khổ của ngày ấy” (Mt 6,34).
|
|
|
|
|
|
|
ĐI TÌM HẠNH PHÚC ĐÍCH THỰC (LỄ ĐÓN GIAO THỪA ĐẦU XUÂN)
Lm. Đan Vinh, HHTM
PAUL GETTY là ông chủ một hãng dầu lớn nhất tại Anh Quốc. Khu đất ông ở rộng bốn mươi mẫu tây. Tài sản của ông trị giá hàng tỷ mỹ kim. Thế mà mỗi ngày ông đều phải thức dậy làm việc từ lúc ba giờ sáng. Chung quanh ông lúc nào cũng có tới mười cảnh sát bảo vệ. Mỗi ngày, ông nhận được hàng trăm cú điện thoại và những lời đe dọa ám sát… Ông đã phải thốt lên rằng: “Tôi là người chẳng bao giờ biết đến hạnh phúc!”.
|
|
|
|
|
|
|
CHÚC TỤNG NGỢI KHEN VÀ CẢM TẠ CHÚA & CẦU BÌNH AN CHO NĂM MỚI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Nếu chúng ta suy nghĩ một chút, chúng ta sẽ thấy ý nghĩa thâm sâu và phong phú của Ba Ngày Tết cổ truyền theo văn hóa Việt hòa nhập với Phúc Âm Kitô giáo:
|
|
|
|
|
|
|
"ĐỂ ĐƯỢC ĐÀO TẠO VÀ TỰ ĐÀO TẠO NÊN LINH MỤC GIÁO PHẬN NHƯ LÒNG CHÚA VÀ GIÁO HỘI MONG ƯỚC"
Ban Biên Tập CGVN
Kính thưa Quý Cha và Quý Vị, Nhân dịp Xuân về, chúng con vui mừng giới thiệu với mọi người tập sách thấm đậm tình người và tình Chúa: “ĐỂ ĐƯỢC ĐÀO TẠO VÀ TỰ ĐÀO TẠO NÊN LINH MỤC GIÁO PHẬN NHƯ LÒNG CHÚA VÀ GIÁO HỘI MONG ƯỚC” do Cha Micae-Phaolô Trần Minh Huy, PSS biên soạn rất công phu. Sách được tái bản bởi nhà sách Đức Bà Hòa Bình, dòng Thánh Phaolô Thiện Bản. Giá bìa: 95.000VNĐ Giá hiện nay: 85.500VNĐ (ngoài ra còn có chính sách giảm giá khi mua nhiều, theo thông lệ) Tham khảo tại: https://bit.ly/3q4L7NE Sách có bán tại các nhà sách Công Giáo trên toàn quốc, và tại trụ sở chính: Địa chỉ: Số 1 Công Xã Paris, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM - Điện thoại: 0938.037.175 - (028)3.8250.745 - Email: nsachducbahoabinh@gmail.com Chúng con hân hạnh chuyển đến mọi người những Lời Giới Thiệu sau đây: Xin chân thành cám ơn. BBT CGVN
|
|
|
|
|
|
|
Những bông hoa của tâm hồn
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Hoa làm cho lòng người vui thích hoan hỉ. Trong những ngày lễ, ngày tết, dù không sẵn tiền bạc, người ta vẫn cố dành dụm để mua một vài chậu hoa, ít nữa là mấy bình hoa tươi. Tết mà không có hoa là không ra tết.
|
|
|
|
|
|
|
NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU CỦA NGÀY TẾT
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Đã nói đến Xuân, đã nghĩ đến Xuân là phải nói, phải nghĩ đến Tết. Tết Việt Nam. Tết rộn xóm làng. Việt Nam và Trung Hoa cùng với một số quốc gia Đông Á và Đông Nam Á đều mừng Tết vào ngày 1 tháng Giêng Âm Lịch, khác với các quốc gia theo văn hóa Âu Mỹ mừng tết vào ngày 1 tháng 1 Dương Lịch. Tuy nhiên Tết Việt Nam không phải là Tết Trung Hoa như nhiều người ngoại quốc, cũng như giới trẻ ngày nay thường gọi là Tết Trung Hoa (Chinese New Year). Mặc dù Tết Việt Nam cũng có một số lễ hội và phong tục phản ảnh văn hóa Trung Hoa.
|
|
|
|
|
|
|
Năm Tân Sửu 2021 – Chuyện Con Trâu
Lê Thiên
Năm 2001, năm Tân Sửu, năm Con Trâu, chúng tôi mạn phép góp đôi chuyện vặt tản mạn về trâu, “ngưu tầm ngưu” – trâu tìm trâu, như là “lời quê chắp nhặt dông dài’ góp vui Xuân Con Trâu cùng mọi người.
|
|
|
|
|
|
|
Mừng Xuân Tân Sửu 2021 - Chúc nhau PHÚC, LỘC, THỌ
Lê Thiên
Tết đến, Xuân về, người Việt mình chúc nhau “Phúc, Lộc, Thọ”. Thật ra, không hẳn đợi tới Tết người ta mới nghĩ tới Phúc-Lộc-Thọ. Trong nhà nhiều người Việt Nam trưng bày suốt năm suốt tháng hình ảnh ba ông “Phúc, Lộc, Thọ” như “ba vị thần tiên, từ đầu tóc, mặt mày đến hình dáng trông vừa đầy đặn, phúc hậu, vừa ung dung, thư thái và tràn đầy tinh thần nhân ái, bao dung”. Ba ông được tôn là thần. Người ta đúc tượng ba ông bằng vàng để tôn thờ.
|
|
|
|
|