Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ

Lễ Vọng, Lễ Đêm Giáng Sinh
Cùng một bản văn dùng hai cách nói khác nhau nói về thánh lễ do Đức Giáo Tông chủ tế. Theo phụng vụ, thánh lễ Vọng (Canh thức) Giáng Sinh thì khác với thánh lễ Đêm (Nửa đêm) Giáng Sinh, các bài đọc Sách Thánh cũng khác nhau. Nhưng thực tế dường như có việc sử dụng lẫn lộn, thiếu phân biệt, giữa hai thuật từ: Lễ vọng Giáng Sinh và Lễ Đêm Giáng Sinh.

An nghỉ trong Chúa
 Tấm bia có khắc câu "Requiescat in pace" (an nghỉ) được tìm thấy khoảng năm 688/689 AD.

MÔI CÔI
“Môi Côi” là khái niệm rất thân thuộc với tín hữu Công Giáo, nhưng chúng tôi thấy trong ngôn ngữ nhà đạo tiếng Việt có rất nhiều cách nói như: môi côi, mân côi, mai côi, văn côi, môi khôi, mai khôi...Vậy đâu là từ đúng? Trước đây, chúng tôi đã viết mục từ “Môi Côi” đăng trên nguyệt san Bài giảng Chúa Nhật số tháng 10/2005 để bàn về ngữ nghĩa của hai chữ này, nhưng nay đọc lại thấy còn sơ sài nên muốn bổ sung thêm. ...File kèm Attach file

Tông hiệu
 Vào Lúc 20 giờ 12 ngày 13 tháng 3 năm 2013 (giờ Rôma), Đức Hồng Y Jean Louis Tauran tuyên bố: “Annuntio vobis gaudium magnum: Habemus Papam; Eminentissimum ac reverendissimum Dominum, Dominum Jorge Mario, Sanctæ Romanæ Ecclesiæ Cardinalem Bergoglio, Qui sibi nomen imposuit Franciscum. " (Tôi thông báo cho anh chị em một niềm vui lớn lao: Chúng ta đã có một vị giáo tông! Người khả kính và đáng tôn trọng của Thiên Chúa, Jorge Mario, Đức Hồng Y của Hội Thánh Rôma, Bergoglio, ngài sẽ gọi mình là Phanxicô). Đa số các bản tin tiếng Việt đều dịch “Nomen pontificale” là tên gọi, tông hiệu.... Vậy Nomen pontificale phải dịch thế nào?

Trao, phong, truyền?
Khi kết thúc khoá huấn luyện ở các đại chủng viện,  thường có những đợt truyền chức phó tế và linh mục. Nghi thức truyền chức thánh thường được cử hành trong thánh lễ, nên lễ ấy được gọi là thánh lễ truyền chức. Đề cập đến các thánh lễ này, chúng ta thấy có nhiều cách nói khác nhau: Lễ truyền chức, lễ phong chức, lễ trao thừa tác vụ. Vậy giữa ba động từ: truyền, phong và trao, từ nào phù hợp hơn?

LINH KHÍ - THẦN KHÍ
 Uỷ ban Phụng tự của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trong phiên họp ngày 11/08/2006 đã quyết định chính thức không sử dụng từ “thần khí” nữa. Đây cũng là một lựa chọn khó khăn, nhưng sáng suốt. 

Canh tân, đổi mới
Chủ đề Lời Chủ Chăn tháng 7-2010 của Đức Hồng Y Gioan Baotixita là “Việc cần làm: canh tân ngôi nhà Giáo Hội” [1]. Trong Thư mục vụ đầu Xuân 2011 [2], ngài lại chọn chủ đề “Lời kêu gọi canh tân, đổi mới”, thêm thuật từ “đổi mới”, và ngài nói: “Đại Hội Dân Chúa Việt Nam 2010 kêu gọi mọi người Công Giáo Việt Nam hãy canh tân đời sống, đổi mới nếp nghĩ, lối ứng xử và cách làm, nhằm xây mới sự hiệp thông trong Giáo Hội”. Vậy canh tânđổi mới có giống nhau không?

Emeritus?
Sau khi Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI từ nhiệm, hàng loạt các danh từ liên quan đến Toà Thánh ít dùng đã xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Nhưng mỗi nơi có cách dùng khác nhau, nhất là cách xưng hô đối với vị giáo tông đã từ nhiệm.  Hiện nay nhiều bản tin tiếng Việt vẫn gọi ngài “Giáo hoàng danh dự”, dịch từ danh hiệu “Pope Emeritus”. Tuy nhiên, cũng có người dịch là cựu hay nguyên giáo hoàng. Có người hỏi tôi Emeritus là gì? Dịch là danh dự hay cựu hay nguyên cách nào chính xác hơn?

Cơ mật viện: Conclave hay Consistorium?
Cuộc họp các Hồng Y để bầu cử Đức Giáo Tông tiếng Latinh gọi là conclave (tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha cùng chữ). Cuộc họp các Hồng Y do Đức Giáo Tông triệu tập gọi là consistorium (Anh: consistory; Pháp: consistorie),

Tân Phúc-Âm-hoá hay Tân-Phúc-Âm hoá?
Dưới nhan đề: “Vatican đang nỗ lực khuếch trương ‘Tân Phúc Âm hoá’”, John L. Allen Jr., chuyên gia nghiên cứu kỳ cựu về Vatican của tờ National Catholic Reporter và cũng là phóng viên của đài truyền hình CNN, trong bài viết ngày 04/03/11, ông nói: “Trong một triều đại giáo tông mà đôi khi bị buộc tội là thiếu hướng hành chính, toàn bộ Vatican dưới triều của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI ít nhất đã bị buộc chặt vào một điểm: Tính cấp thiết của một cuộc “tân Phúc Âm hoá” ...File kèm Attach file

[1] 1 2 [2/2]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!