Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB Nguyễn Minh Hùng

CHÚA YÊU CHỈ VÌ CHÚA MUỐN
Dạo trung tuần tháng 1.2015, tại buổi tiếp kiến dân Philippines trong chuyến tông du đến nước này, một em bé hỏi Đức Thánh Cha Phanxicô: Tại sao Chúa lại để xảy ra sự dữ? Tại sao ít  có người giúp đỡ người tốt?

AI CÓ QUYỀN THA THỨ? AI CẦN THA THỨ?

Chắc chắn chúng ta có kinh nghiệm về sự bị tổn thương, bị phản bội, bị người khác xúc phạm. Và cũng không ít lần, chính chúng ta, dù vô tình hay cố ý, đã khiến người khác đau đớn, uất hận...

TÔN TRỌNG MỌI THỤ TẠO CỦA THIÊN CHÚA
Qua diễn văn phát biểu trước các cấp chính quyền, xã hội dân sự và ngoại giao đoàn ở Mông Cổ vào sáng thứ bảy 2.9.2023, trong chuyến tông du lần đầu đến Mông cổ (từ 1-4.9.2023), Đức Thánh Cha Phanxicô đề cao vai trò của Mông Cổ đối với hòa bình thế giới. Ngài khen ngợi sự chung sống hòa hợp giữa các nền văn hóa và tôn giáo ở Mông Cổ. Ngài nhấn mạnh rằng Giáo Hội Công giáo muốn đóng góp cho công ích, giúp phát triển con người toàn diện qua các hoạt động giáo dục và bác ái nhằm xây dựng một cuộc sống an ninh thịnh vượng cho đất nước Mông Cổ.

BỎ MÌNH VÀ SỐNG TƯƠNG QUAN
Một ngày trong những tháng gần cuối năm 2013, tôi nhận một tin dữ: Một người trẻ trong hàng ngũ chúng tôi chết trong tư thế bị treo. Xét nghiệm cho biết: người anh em chết vì tự tìm đến cái chết. Thông tin đau lòng này làm tôi nhớ lại, nhiều năm trước, cũng người trẻ, cũng cùng theo đuổi một ơn gọi, cuối cùng, cũng đã tự mình tìm đến sự rủi ro đáng sợ này.

TRÊN NỀN CỦA KẺ YẾU ĐUỐI
Hội Thánh bắt đầu khi nào? Công đồng Vaticanô II không trả lời bằng việc ôn lại những sự kiện mà Chúa Giêsu từng thực hiện hay phán dạy ở Giêrusalem hay Galilê. Công Đồng trình bày cả một viễn tượng vĩ đại về lịch sử nhân loại khởi đi từ trái tim và tình yêu thương của Chúa Cha (GLHTCG số 758).

VÌ SAO CHÚNG TA THẤT VỌNG
Lạnh lùng, cứng cỏi, nhẫn tâm! Đó là những từ ngữ mà người đọc có thể dễ dàng buông trên môi khi đọc nội dung câu chuyện Tin Mừng hôm nay. Sao Chúa Giêsu lại có thể làm ngơ trước một lời cầu xin không chỉ tha thiết, khẩn thiết mà còn là lời cầu nguyện trong sự thâm tín, trong thái độ hiền lành, trong một cõi tâm chân chính?

CHA MICAE LÊ VĂN KHÂM: CHO NGƯỜI CHỨ KHÔNG CHO MÌNH (TƯỞNG NHỚ CHA MICAE LÊ VĂN KHÂM, NGUYÊN TỔNG ĐỊA DIỆN GIÁO PHẬN PHÚ CƯỜNG NHÂN GIỖ ĐẦU)
Nhân dịp kỷ niệm tròn một năm ngày Cha nguyên Tổng Đại diện Micae Lê Văn Khâm rời bỏ trần thế để về Nhà Cha (2022-14.8-2023), bằng sự tưởng nhớ trong nỗi quý yêu, thương tiếc của riêng mình, tôi muốn ghi lại vài điều về những gương sáng mà Cha nguyên Tổng Đại diện đã sống, đã nắn đúc nên chính hình ảnh linh mục và mục tử của riêng mình. Đặc biệt gương sáng về đức thanh bần của cha.

BƯỚC VÀO HIỂN DUNG CÙNG CHÚA
Loài người thật vinh phúc, bởi họ có Thiên Chúa, vì yêu thương, cúi mình sâu xuống để nên một trong họ và cho họ điểm tựa là chính Chúa Kitô để họ vượt qua và có thể đạp trên đầu sóng ngọn gió của đời thường mà giữ niềm tin, nghị lực và chiến thắng như chính Chúa Kitô.

LÒNG TỐT
Bộ phim Pay it forward (Đáp đền tiếp nối) kể lại những cử chỉ đẹp nối tiếp nhau thật cảm động: Ngày đầu năm học, thầy giáo đề nghị làm bài tập thực hành: “Think of an idea to change our world anh put it into action” (Hãy nghĩ ra một điều có thể thay đổi thế giới và thực hành ngay).

ĐẤT VÀ HẠT GIỐNG
Tin Mừng Chúa nhật XV thường niên năm A là dụ ngôn về người gieo giống. Như hạt giống gieo vào đất, tâm hồn mỗi người cũng là mãnh đất cho Lời Chúa được gieo cấy.

HÃY NÊN BÉ MỌN
 Trong lời cầu nguyện: “Con ngợi khen Cha vì Cha đã giấu không cho những người khôn ngoan và thông thái biết, Cha lại mạc khải cho những người bé mọn. Vâng lạy Cha, vì ý Cha muốn như vậy”  (Mt 11, 25), Chúa Giêsu nhắc đến những người “bé mọn”.

CÓ MỘT CON ĐƯỜNG...
Chẳng có lối nào tốt hơn con đường Chúa Kitô. Vì chỉ có con đường Chúa Kitô mới là đường dẫn lối về trời. Nhưng con đường Chúa Kitô luôn đòi phải hiến mình, đòi phải hy sinh, đòi phải trầy trụa, rát buốt...

NHIỀU CHỌN LỰA, NHƯNG CHỌN LỰA NÀO?
Lời Chúa dạy "Đừng sợ những kẻ chỉ giết được thân xác mà không giết được linh hồn", trở thành lời an ủi, động viên niềm tin, niềm hy vọng của ta vào chính Chúa. Bởi Chúa là chính Thiên Chúa, đến trần gian cứu chuộc và loan báo cho mọi người biết bản thân Người là Đấng Cứu Thế mà Thiên Chúa hứa ban.

THÁNH GIOAN - SỰ NỐI KẾT LỊCH SỬ
Lịch sử Cứu độ khởi đi từ Cựu Ước, báo trước những gì sẽ hoàn tất nơi Tân Ước; Tân Ước là sự nối dài của Cựu Ước và làm cho Cựu Ước nên hình nên dáng nhờ sứ mạng hoàn hảo hóa Cựu Ước.

MỘT CÁNH ĐỒNG CÒN QUÁ MÊNH MÔNG
Công đồng Vatican II khẳng định: “Bản chất của Hội thánh là truyền giáo”. Mọi tín hữu là nhân tố làm thành Hội Thánh ấy, cũng chính là những sứ giả Tin mừng, cũng có trách nhiệm như Hội thánh. Vì thế, từng người tín hữu hãy sẵn sàng ra đi truyền giáo.

HIẾN DÂNG THÁNH TÂM TRONG HY TẾ CHÚA GIÊSU
Nếu hiểu khổ đau là thập giá, thì Chúa Giêsu đã đóng đinh chính mình vào thập giá cả một đời trần thế. Thập giá treo Chúa trên đồi Canvê chỉ là điểm đích, là đỉnh cao, là tiếng nói chung cuộc, là đoạn kết cần phải tiến tới của cả một đời Chúa đóng đinh thập giá.

ĐỪNG TIẾC THỜI GIAN LẮNG MINH BÊN NHÀ TẠM
Lễ Mình Máu Thánh Chúa, Hội Thánh mời gọi ta suy niệm bữa ăn cuối cùng của Chúa Kitô trước khi bước vào thụ nạn. Trong bữa ăn ấy, với lời Truyền phép “Đây là Mình Thầy…, đây là Máu Thầy…”, Chúa đã biến bánh và rượu trở nên Mình và Máu của chính Chúa.

NƠI CHÚA GIÊSU, THIÊN CHÚA TỎ MÌNH
Làm sao giải thích được Thiên Chúa Ba ngôi? Chỉ một Chúa duy nhất, nhưng lại có Ba Ngôi phân biệt rõ ràng: Chúa Cha, Chúa Con, Chúa Thánh thần. Ba Ngôi phân biệt, tách biệt, khác biệt đến nỗi không hề lẫn lộn, không bao giờ hòa trộn, nhưng lại chỉ là một Chúa. Làm sao giải thích? Hình như càng giải thích càng khó hiểu(?)!

CHÚA VỀ TRỜI CÒN CHÚNG TA RA ĐI
Ngay trước khi về trời, Chúa Phục Sinh trao gởi vừa là lời di chúc, vừa là lời hiệu triệu, vừa là mệnh lệnh, để Hội Thánh, tiếp nối sứ mạng của Ngài: "Các con hãy đi giảng dạy muôn dân, làm phép rửa cho họ nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần, giảng dạy họ tuân giữ mọi điều Thầy đã truyền cho các con".

ĐẤNG BẢO TRỢ CHÍNH LÀ NGUỒN BÌNH AN NỘI TÂM
Trong Tân ước, nhất là trong Tin Mừng theo thánh Gioan, chính Chúa Giêsu nhiều lần mạc khải minh nhiên về Ngôi vị Thánh Thần. Theo Chúa Giêsu, Chúa Thánh Thần được Chúa Cha sai đến nhân danh Chúa Giêsu. Chính Chúa Giêsu, sau khi phục sinh, cũng sai Thánh Thần đến từ nơi Chúa Cha, để thánh hóa Giáo Hội và dạy dỗ các môn đệ (Ga 16, 4-15).

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [3/32]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!