Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Gs. Trần Văn Toàn
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Gs. Trần Văn Toàn

Từ môn psychologie đến khoa tâm-lý-học / Những chặng đường nghiên cứu con người
 Học thuật của người Tây phương đã theo các giáo sĩ đạo Thiên Chúa du nhập vào miền đông Á châu vào khoảng từ thế kỷ XVI trở đi. Mục đích của các giáo sĩ là chia sẻ niềm tin của họ với người bản xứ. Họ đi nhờ tàu buôn của các nước như Bồ-đào-nha hay Hòa-lan, nhưng chi phí là do người đồng đạo của học đóng góp. Tôn giáo mà họ theo gồm có bộ Thánh Kinh, thêm vào đó có sách trình bầy hệ thống giáo lý (gọi là Sách Bổn) với những điều suy tư có tính cách triết học, và một số điều thực hành về nghi lễ và về luân lý. Nhân dịp đi truyền đạo họ cũng giới thiệu với nhà cầm quyền Á châu một số kỹ thuật có công hiệu và mấy khoa học như thiên văn và toán học.

Bàn về thuyết ‘’tam phụ’’ trong đạo Thiên Chúa - Một bước đi vào văn hóa Việt Nam
 Các giáo sĩ đạo Thiên Chúa từ Tây phương sang Việt nam vào cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, chính vào lúc Nho thịnh, Phật và Lão suy. Cho nên tiếng là đi vào đất của tam giáo, nhưng thực ra chỉ gặp gỡ và đối thoại với Nho giáo mà thôi.

Thần học sau Công-đồng Vaticano II (1963-1965)
 Trong lịch sử giáo hội công giáo thì Công đồng Vaticanô quan trọng vào bậc nhất. Vì đây là lần đầu tiên người ta thấy được tính cách phổ biến toàn cầu của giáo hội. Công đồng bắt đầu ngày 8/12/1962 và bế mạc ngày 8/12/1965. Có chừng 2400 vị hữu trách công giáo khắp địa cầu, như giám mục và các bề trên các dòng, mỗi vị đem theo một số chuyên gia về thần học làm cố vấn, lại có 31 quan sát viên thuộc các giáo hội Tin lành, Chính thống, v.v. và 42 giáo dân công giáo.

Văn hóa và Tôn giáo
 Xướng ra đề tài như trên đây có thể làm cho người ta hiểu lầm, và nghĩ rằng văn hóa và tôn giáo tự nó là hai thực tại biệt lập, rồi sau đó mới tìm xem hai bên có liên hệ với nhau ra sao. Những câu nói, như : hội nhập văn hóa, đưa đạo vào đời, tôn giáo chống đối hay là thích nghi với văn hóa, v.v., cũng có thể đưa tới hiểu lầm như thế. Lý do chính là vì người ta thường không dễ đồng ý với nhau về ý nghĩa hai từ ngữ « văn hóa » và « tôn giáo ».

Ts Trần Văn Toàn:, nguyên giáo sư triết học ĐH Huế, Sài Gòn, và Đà Lạt (1960-1965), ĐH Lovanium (Kinshasa, Congo, 1965-1973), và ĐH Cơng Giáo Lille, Pháp (1963-1996). Tác giả nhiều biên khảo về triết học và tôn giáo bằng Việt và Pháp ngữ.

[1] 1 2 [2/2]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!