Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

MARIA, MẸ VIỆT NAM

Giới thiệu bản dịch Love Is Our Mission

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

CHA ĂN MẶN, CON KHÁT NƯỚC!

“Lâu lâu rồi ta mới nhậu một lần.

Nhậu một lần thì nhậu cho lâu lâu”.

TÔI COI TẤT CẢ NHƯ RÁC RƯỞI ĐỂ ĐƯỢC ĐỨC KITÔ
Khi suy niệm về trích đoạn Thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Philipphê đoạn 3 từ câu 8 đến 11, chúng ta có cảm thấy bị thu hút và bàng hoàng về xác tín mạnh mẽ của thánh nhân khi viết về Chúa Giêsu Kytô. Ngài viết: “…Tôi coi tất cả mọi sự là thiệt thòi, so với mối lợi tuyệt vời, là được biết Đức Kytô Giêsu, Chúa của tôi. Vì Người, tôi đành mất hết, và tôi coi tất cả như rác, để được Đức Kytô” (8).

TÔI PHẢI VỀ CÙNG CHA TÔI
Ba điều cần phải làm trong mùa chay là cầu nguyện, chay tịnh và thực hành bác ái. Đây là những việc sẽ dẫn chúng ta tiến tới mối tương quan gần gũi hơn với Thiên Chúa, đón nhận ánh sáng Phục Sinh. Nhưng để được gần gũi, thân mật với Ngài, con người phải biết thống hối và trở về với Ngài. Và để diễn tả thái độ “thống hối và trở về”, Giáo Hội đã dùng dụ ngôn người con hoang đàng trở về làm minh họa và đề tài để suy niệm. Theo Thánh Luca thì cả hai người con đều không tốt, đã làm cho cha họ phải khổ tâm, nhưng mỗi người lại có những hành động thống hối khác nhau (Luca 15:11-32).

TÔI ĐÃ GẶP NGÀI TRÊN HÈ PHỐ
Thánh Martin sinh tại Savaria, địa phận Pannonia thuộc Hung Gia Lợi ngày nay vào năm 316 hoặc 336, qua đời ngày 8 tháng Mười Một 397 với tuổi thọ khoảng 60 đến 81. Khi còn là một sỹ quan trẻ, vào một buổi chiều mùa đông lạnh giá, ngài thấy một người ăn xin đang co ro, rét run bên đường. Chạnh lòng thương, ngài đã xuống ngựa, dùng gươm cắt đôi chiếc áo choàng của mình chia cho người này một nửa. Đêm đó trong giấc ngủ, ngài mơ thấy Chúa Giêsu hiện ra cùng với các thiên thần khoác trên mình nửa chiếc áo mà ngài đã tặng cho người ăn xin. Hiểu được ý nghĩa của giấc mơ, ngài đã tìm về với đức tin Công Giáo, và sau đó đã đi tu rồi trở thành Giám Mục thành Tours. 

500 NĂM ÁNH SÁNG TIN MỪNG QUA CÁI NHÌN PHÚC ÂM HÓA
Năm 2033 sẽ là năm Giáo hội Công Giáo Việt Nam kỷ niệm 500 năm Tin Mừng được loan báo trên quê hương bắt đầu từ năm 1533. Theo thống kê của Tổng Giáo Phận Hà Nội, “Hội Thánh Công giáo tại Việt Nam gồm 27 Giáo phận với số giáo dân 7.294.713 người, chiếm tỉ lệ 7,21% trên tổng dân số Việt Nam. Hai mươi bảy Giáo phận hiện diện trên khắp mọi miền đất nước với những đặc điểm khác nhau: nông thôn hay thành thị; thuần túy người Kinh hoặc vừa có các tín hữu người Kinh vừa có các tín hữu thuộc dân tộc ít người; tùy theo địa bàn, tỉ lệ người Công giáo cao (10% – 30% dân số) hoặc rất thấp (từ 0,3% – 3%).”

NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA, PHONG TỤC TẾT NGUYÊN ĐÁN
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất của người dân Việt Nam, mang ý nghĩa nhân văn, phong tục, tập quán, và truyền thống của một dân tộc. Vậy nguồn gốc, ý nghĩa, và phong tục ngày Tết như thế nào?

ĐỒNG THUẬN VÀ ĐỒNG TRÁCH NHIỆM GIỮA CHA MẸ TRONG CÁCH GIÁO DỤC CON CÁI
Chuyện xảy ra cũng hơi nực cười, từ ngày tôi về hưu tính đến nay đã nhận được ít nhất hai cuộc gọi để nghe và mời tham gia vào các chương trình đầu tư. Những người gọi ấy, những chương trình đầu tư tài chính ấy thật ra họ đang giới thiệu dịch vụ của họ, để mong có nhiều thân chủ tham gia vào các dự án kinh tế của họ. Nhưng có lẽ họ đã quảng cáo nhầm người. Một người về hưu như tôi chẳng có gì để đầu tư, và cũng không có nhu cầu ấy.    

NHỮNG NGƯỜI CHƯA CHỊU PHÉP RỬA CÓ ĐƯỢC VÀO THIÊN ĐÀNG KHÔNG?
 Cứ mỗi lần có tin ai đó trong đám bạn bè hoặc người thân qua đời, mọi người thường hỏi nhau: “Người ấy có đạo không?” Và “Tên thánh là gì?” Đối với những người hỏi như vậy có nghĩa là người vừa qua đời đó có phải là người Công Giáo không? Hoặc nếu là người Công Giáo đã rửa tội thì tên thánh là gì? Xem như trong đầu óc những người này hễ không rửa tội hay không chịu phép rửa, không phải người Công Giáo, và không có tên thánh thì làm sao mà cầu nguyện? Làm sao mà được rỗi linh hồn? Đối với họ, phải có đạo, phải là đạo gốc, phải được rửa tội, phải có tên thánh khi chết mới được rỗi linh hồn, mới được vào Thiên Đàng. Tiếc là những người mang tư tưởng và suy nghĩ như vậy cũng có một số trong hàng giáo sỹ và tu sỹ nam nữ.

CHÚA TỎ MÌNH CHO DÂN NGOẠI
Hôm nay kỷ niệm ngày Ba Vua theo ánh sao dẫn đường tìm đến Belem để thờ kính Ngôi Hai Thiên Chúa giáng trần. Giáo Hội Công Giáo gọi đây là biến cố Chúa tỏ mình cho dân ngoại, Chúa hiển linh, hay Lễ Ba Vua.

HẬU QUẢ CỦA VIỆC “ÔNG ĂN CHẢ, BÀ ĂN NEM”
Chồng tôi là một người đàn ông trăng hoa không cần biết hậu quả như thế nào. Chúng tôi đã sống với nhau 10 năm và có 2 con gái rất xinh xắn, dễ thương. Trong thời gian chung sống tính đến nay anh đã ngoại tình với 3 người phụ nữ: đàn bà có chồng, đàn bà lớn tuổi, và con gái mới lớn. Mỗi lần bị lộ chuyện là anh thề sống thề chết sẽ từ bỏ, sẽ quay về con đường ngay chính. Nhưng gần đây thì anh lại đang liên lạc với một người phụ nữ thứ tư. Người này không ai khác là cô em họ hàng xa với anh ta.

ĐỨC MARIA LÀ MẸ THIÊN CHÚA
Trong Kinh Tin Kính, chúng ta tuyên xưng: “Tôi tin kính một Thiên Chúa là Cha toàn năng, Đấng tạo thành trời đất muôn vật hữu hình và vô hình.” Điều này có nghĩa Ngài là Alpha và Omega - Nguyên Thủy và Cùng Đích - như vậy gọi Đức Maria là “mẹ” của Ngài có phải là xúc phạm và vô lý không? Nhưng cái vô lý đó lại là một tín điều mà người Công Giáo buộc phải tin, nếu không tin thì không phải là người Công Giáo.

NỖI ĐAU MẤT CHÚA VÀ NIỀM VUI TÌM LẠI NGÀI
Thánh Luca trong trích đoạn Tin Mừng của ông đã tả về nỗi đau lạc mất Chúa và niềm vui khi tìm lại Ngài qua biến cố Thánh Gia cùng về Giêrusalem mừng lễ. (2:41-52) Thánh ký ghi lại: “Và khi những ngày lễ đã hoàn tất, hai ông bà ra về, trẻ Giêsu đã ở lại Giêrusalem mà cha mẹ Người không hay biết. Tưởng rằng Người ở trong nhóm các khách đồng hành, hai ông bà đi được một ngày đàng, mới tìm kiếm Người trong nhóm bà con và những kẻ quen biết. Nhưng không gặp thấy Người, nên hai ông bà trở lại Giêrusalem để tìm Người.” (2:43-45)

SINH NHẬT ĐẤNG CỨU ĐỘ
NGÀY SINH NHẬT của Chúa và Đấng Cứu Độ chúng ta, Chúa Giêsu Kitô, đã xuất hiện trên trái đất, và sự tiếp nối của ngày này kéo dài mãi đến thời đại của chúng ta, dẫn tới ngày kỷ niệm của nó, đã được chúng ta nhận biết hôm nay khi vui mừng về việc cử hành đặc biệt này.‘Chúng ta hãy hân hoan và vui mừng về ngày ấy,’ vì đức tin của các Kitô hữu nắm chắc đối với niềm vui mà sự khiêm hạ của vẻ đẹp này đã mang lại cho chúng ta, một niềm vui xa hẳn những tấm lòng của kẻ gian ác, vì Thiên Chúa đã dấu những sự ấy khỏi những kẻ khôn ngoan, thông thái, mà đã tỏ ra cho những ai bé mọn. Vì vậy, hãy để những ai khiêm tốn mang lấy sự khiêm tốn của Thiên Chúa, nhờ đó, sự giúp đỡ cao cả này như con lừa mang lấy yếu đuối của họ, họ có thể trèo lên núi của Thiên Chúa. Tuy nhiên, những người khôn ngoan, thông thái khi nhắm tới những cao cả của Thiên Chúa, họ không đặt niềm tin của họ vào sự khiêm hèn, nhưng đã bỏ qua chúng, và vì thế đã không đạt tới những điều cao cả.

MỪNG CHÚA GIÁNG TRẦN
Lễ Giáng Sinh hay còn được gọi là Lễ Sinh Nhật, Christmas, Noël, Nativity, Kolena, Xmas… Một đại lễ mang tính cách quốc tế, được cử hành trong toàn Giáo Hội Công Giáo, và hầu như trên khắp thế giới. Đây là ngày vừa có tính cách tôn giáo, và cũng là một lễ hội, đặc biệt đối với các trẻ em vì chúng mong được nhận quà Giáng Sinh từ ông già Noel, cũng như các em nhỏ Việt Nam mong nhận quà lỳ xì trong ngày tết Nguyên Đán.  

MÙA VỌNG THÁNH THỂ
Nhập Thể và Thánh Thể là hai mầu nhiệm rất quan trọng đi đôi với nhau trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa. Chúa Giêsu sinh ra tại hang đá Belem, cũng là Chúa Giêsu được sinh ra trên bàn thờ trong các thánh lễ. Ngài là của ăn và là bánh hằng sống. Mùa Vọng với mục đích cuối cùng của nó là đem chúng ta đến gần và lãnh nhận Thánh Thể như một phương thế dọn lòng đón chờ ngày kỷ niệm Chúa giáng trần và ngày Ngài lại đến trong vinh quang. Sau đây là bài viết của David G. Bonagura Jr. với đề tài “A Eucharistic Advent” (Mùa Vọng Thánh Thể). Trần Mỹ Duyệt chuyển ngữ:

BÊN MÁNG CỎ
Biến cố giáng sinh của Chúa Giêsu ở Belem (Bethlehem) được trình thuật trong Phúc Âm của Mátthêu và Luca: “Và bà hạ sinh một con trai. Bà quấn con trong khăn và đặt trong một máng cỏ, bởi vì không có phòng trọ cho họ.” (Luca 2:7). Theo truyền thống, Hài Nhi Giêsu được sinh ra trong một chuồng nuôi súc vật ngoài thành Belem thuộc miền đồi núi Giuđêa, khoảng 10 Km phía Nam thành Giêrusalem, Bờ Tây (the West Bank) của Palestine.

TRỜI CAO HÃY ĐỔ SƯƠNG XUỐNG, MÂY ƠI HÃY MƯA VỊ CỨU TINH
Trời cao hỡi, nào hãy gieo sương,

mây hãy đổ mưa, mưa đức công chính;

đất mở ra đi cho nẩy mầm ơn cứu độ,

đồng thời chính trực sẽ vươn lên.”

(Isaia 45:8)

HÃY ĐẾN TRƯỚC TÔN NHAN NGÀI VÀ DÂNG LỜI TẠ ƠN
“Nào ta hãy đến trước tôn nhan Ngài và dâng lời tạ ơn.” (Thánh Vinh 95:1) Lời Thánh Vịnh nhắc nhở chúng ta ngày 28 tháng 11, ngày nước Mỹ - và có thể là cả thế giới - sẽ mừng Lễ Tạ Ơn. Một ngày vừa mang ý nghĩa tâm linh, và cũng vừa mang ý nghĩa đạo đức xã hội.

LỜI NGUYỆN TẠ ƠN
Lạy Chúa là Cha con và là Thiên Chúa toàn năng. Vì yêu thương, Chúa đã cho con được ơn sinh ra làm người, nhất là làm con Chúa. Con cảm tạ ơn Ngài, và ước gì đời con là những chuỗi ngày dài vang lên lời tạ ơn. Ngoài Chúa ra, hôm nay con muốn nói lời cảm ơn với một người.

CHÚA LÀ VUA KHẮP CÕI TRẦN GIAN

 Ôi Giêsu! Chúa Giêsu là Vua. Chúa muôn thuở là Vua.

Ôi Giêsu! Khi nghe tên Thánh Chúa Giêsu, các tầng trời bừng sáng, các tà thần chạy trốn, khắp trái đất khiếp run.

Ôi Giêsu! Nơi thiên cung tiếng hát vang hô, nơi dương gian gối uốn lạy thờ, thờ lạy Chúa Giêsu, Nguời là Chúa các chúa.

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [2/22]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!