Sống mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi (Lễ Chúa Ba Ngôi – Năm A)
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
* Để nghe trên Youtube: https://youtu.be/7_NO1MNuSrg - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com
|
BA NGÔI
Lm. Trần Việt Hùng
Lễ trọng kính Chúa Ba Ngôi bắt đầu được cử hành vào thế kỷ thứ 9 và được đưa vào lịch phụng vụ của Giáo Hội Rôma vào thế kỷ thứ 14 bởi Đức Giáo Hoàng Gioan 22. Lễ Chúa Ba Ngôi được nhìn nhận như là lòng thành kính tri ân của Giáo Hội qua các ân sủng của mùa Giáng Sinh và Phục Sinh. Vì mầu nhiệm này là sự kết hợp của lễ Giáng Sinh, lễ Hiển Linh, lễ Phục Sinh, lễ Thăng Thiên và lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Lễ Chúa Ba Ngôi được cử hành vào Chúa Nhật sau Lễ Chúa Thánh Thần, nhắc nhở chúng ta rằng mỗi Chúa Nhật đều được thánh hiến để sùng kính Chúa Ba Ngôi. Chúa Cha đã tạo dựng và quan phòng. Chúa Con đã cứu chuộc chúng ta. Chúa Nhật là ngày của Chúa, tưởng nhớ Chúa Kitô sống lại từ cõi chết. Chúa Thánh Thần thánh hóa tâm hồn, làm cho chúng ta trở nên đền thờ của Ngài.
|
THIÊN CHÚA BA NGÔI LÀ THIÊN CHÚA QUÁ YÊU THẾ GIAN
Phêrô Phạm Văn Trung
Sách Giáo lý của Giáo hội Công giáo, số 234 viết: “Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi là mầu nhiệm trọng tâm của đức tin và đời sống Kitô hữu. Đây là mầu nhiệm về đời sống nội tại của Thiên Chúa, cội nguồn phát sinh mọi mầu nhiệm khác của đức tin và là ánh sáng chiếu soi các mầu nhiệm ấy. Đây là giáo huấn căn bản nhất và trọng yếu nhất theo “phẩm trật các chân lý đức tin” (DCG 43). “Trọn lịch sử cứu độ chỉ là lịch sử về đường lối và các phương tiện mà Thiên Chúa chân thật và duy nhất là Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dùng để tự mặc khải, để giao hòa và kết hợp với Ngài những ai từ bỏ tội lỗi” (DCG 47).
|
HÃY YÊU ĐI RỒI SẼ BIẾT SỰ THẬT
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Chúa Thánh Thần sẽ dẫn chúng ta đến sự thật toàn vẹn (x.Ga 16,13). Nhờ lời mạc khải của Chúa Kitô, chúng ta biết rằng Thiên Chúa chúng ta tôn thờ là Thiên Chúa duy nhất mà là Ba Ngôi riêng biệt là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Chỉ một Thiên Chúa duy nhất mà là Ba Ngôi. Tuy Ba Ngôi riêng biệt nhưng chỉ là một Thiên Chúa. Một mầu nhiệm vượt quá trí suy của nhân loại.
|
Trao ban cả mạng sống mình
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Có bệnh nhân nhiễm Covid nặng. Hai lá phổi bị tàn phá nặng nề, vô phương cứu chữa. Sau khi hội chẩn, các bác sĩ kết luận chỉ còn liệu pháp ghép phổi mới có thể cứu sống bệnh nhân. Nhưng tìm đâu ra người hiến tạng trong lúc cấp bách nầy? Hỏi trong số người nhà bệnh nhân: “Có ai vui lòng hiến một lá phổi để cứu sống bệnh nhân nầy không”, thì mọi người đều phân vân, do dự rồi lặng im!
|
BÀI NGỢI CA CHÚA TRỜI (Cảm hứng từ kinh nguyện Magnificat)
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Ngợi khen Chúa, linh hồn tôi hớn hở Và reo vui, dâng của lễ đầu mùa Này, búp xanh chồi. Này, nụ măng tơ Của mưa móc đầm đìa ơn Cứu Rỗi
|
Thánh Vịnh 147 Đáp Ca Lễ Mình Máu Chúa, File Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
...Xin mở file kèm
|
Thánh Vịnh 147 Đáp Ca Lễ Mình Máu Chúa, File PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
...Xin mở file kèm
|
Thánh Vịnh Đáp Ca Lễ Chúa Ba Ngôi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
...Xin mở file kèm
|
BÀ LÀ AI?
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
(suy niệm Thánh lễ Thứ Hai đầu tuần VIII Mùa thường
niên)
Bài thánh ca mừng lễ Mẹ
Hồn Xác Lên Trời, mở đầu bằng lời chúc tụng:
Kìa Bà nào đang tiến lên như Rạng Đông,
đẹp như Mặt Trăng, rực rỡ như Mặt Trời,
uy hùng như Đạo Binh xếp hàng vào trận.
Bà là ai?”
...Xin mở file kèm
|
THIÊN CHÚA YÊU THẾ GIAN
Jerome Nguyễn Văn Nội
Nói theo ngôn ngữ giáo lý, thần học thì mầu nhiệm cao siêu, khôn lường và khó hiểu nhất của Kitô giáo là mầu nhiệm một Chúa ba Ngôi: Cha, Con và Thánh Thần. Nhưng nói theo ngôn ngữ Thánh Kinh thì mầu nhiệm ấy lại dễ hiểu, gần gũi và có sức an ủi nhất vì đó chính là mầu nhiệm Thiên Chúa Tình Yêu. Quả vậy từ Sách Xuất Hành qua Thư của Thánh Phaolô đến Tin Mừng của Thánh Gioan, Thiên Chúa là Đấng “nhân hậu và từ bi, hay nén giận, giầu nhân nghĩa và thành tín”. Chính vì Thiên Chúa là Tình Yêu nên Người “đã sai Con Một đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian, nhờ Con của Người mà được cứu độ.”
|
Các Bài Đọc Trong Thánh Lễ, tháng 06/2023 - Bản PDF
thanhlinh.net
...Xin mở file kèm
|
Các Bài Đọc Trong Thánh Lễ, tháng 06/2023 - Bản Word
thanhlinh.net
...Xin mở file kèm
|
Chuyện mỗi tuần – câu chuyện về các nhà truyền giáo của Hội Thừa Sai – Paris…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Cái NHÀ là nhà của ta Công khó Ông – Cha lập ra, Cháu – con, ta gìn giữ lấy Muôn năm với nước non nhà…
|
MẶT TRỜI Ở PHƯƠNG ĐÔNG
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Em vẫn ở bên kia bờ Cựu ƯớcCùng Babel, tầng tháp cổ không lời? Trông ráng chiều theo khói sóng duềnh khơi Sao bão cát mù trời, bóng chim, tăm cá
|
LỜI DÂNG
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Đây nhã nhạc mười phương về chầu chựcNgợp đầy trời ơn phước rất bao la Bởi tình yêu từ Thiên Chúa Ngôi Ba Như thác lũ, như hừng đông bát ngát
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 457, CHÚA NHẬT 28.05.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
NHƯNG CÒN LÀ GIÁO HỘI
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Thứ Năm Tuần VI Phục Sinh Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3W5ujH3
|
Vì sao Chúa Con về trời: xét phía con người, xét từ Thiên Chúa
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Chúa Nhật Lễ Thăng Thiên Lm Anphong Nguyễn Công Minh, Dòng Anh Em Hèn Mọn Việt Nam. Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/45oYyNJ
|
MẸ MARIA LÀ MẸ CỦA CHÚNG TA BẰNG NHIỀU CÁCH
Phêrô Phạm Văn Trung
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Tác giả: Ed Broom, OMV, catholicexchange.com. Chuyển ngữ: Phêrô Phạm Văn Trung. Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3pTlrs5
|
GIÓ VÀ LỬA LÀ BIỂU TƯỢNG CỦA CHÚA THÁNH THẦN
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Lạy Chúa toàn năng, Chúa đã dùng nhiệm tích Ngày Lễ Chúa Thánh Thần hôm nay để thánh hóa toàn thể Hội Thánh Chúa nơi mọi dân tộc và mọi quốc gia, xin đổ tràn đầy ơn Chúa Thánh Thần trên khắp thế giới. Và với ân sủng Thiên Chúa đã hoạt động khi Tin Mừng Phúc Âm bắt đầu được loan truyền, một lần nữa xin đổ tràn đầy những kẻ tin Chúa, qua Chúa Giêsu Kito, Con Chúa là đấng hằng sống hàng trị cùng với Chúa trong hiệp nhất với Chúa Thánh Thần là một Thiên Chúa duy nhất đến muôn đời.
|
CON VỀ XỨ MẸ MÙA HOA
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Con về xứ đạo, vùng ven Đồng bưng mấy xã, nước phèn quanh năm Chờ trăng, trăng tỏ đêm rằm Mỗi khuya khoắt, mỗi lặng thầm lời kinh
|
BẢY ƠN CHÚA THÁNH THẦN
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
Bảy ơn Chúa Thánh Thần là một điểm giáo lý khá quan trọng, dù không phải là một tín điều. Nguồn gốc của khái niệm “7 ơn Thánh Thần” này là I-sai-a 11,1-2. Nguyên tác Hip-ri chỉ nói đến 6 ơn, thánh Giê-rô-ni-mô khi dịch Cựu Ước ra tiếng La-tinh thành bản Vulgata (Phổ thông), đã thêm một ơn nữa, là “pietatis” (thường dịch là “đạo đức”)
|
ANH EM HÃY NHẬN LẤY THÁNH THẦN (Ga 20,22)
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Một trường phái triết học tuy không mới lắm nhưng vẫn mang tính thời sự, đó là “hiện tượng luận”.Theo cái nhìn này, xin được nêu lên một vài hiện tượng như sau: Vào chiều ngày thứ nhất trong tuần năm xưa, khi hiện ra với các môn đệ tại nhà Tiệc ly mà không có ông Tôma ở đó, Chúa Giêsu đã thổi hơi trên các ngài và ban Thánh Thần. Hôm ấy các cánh cửa của căn phòng được đóng kín vì các vị sợ người Do Thái hãm hại. Một tuần sau, các vị cũng tề tựu ở đó, có Tôma ở cùng, thế mà các cửa vẫn đóng kín (x.Ga 20,26). Một hiện tượng khác: Các em thiếu niên 13-14 tuổi xét chung đang ngoan ngoãn, siêng năng tham dự Thánh Lễ, chuyên cần học giáo lý, sau khi được Giám Mục đặt tay ban Thánh Thần qua bí tích Thêm Sức, thì một số không ít lại trở chứng, ngang bướng, lười tham dự Thánh Lễ và hay bỏ học giáo lý…
|
CHÚA THÁNH THẦN, ĐẤNG BẢO TRỢ
Phêrô Phạm Văn Trung
Phụng vụ Chúa Nhật tuần trước đã hướng chúng ta về lễ Hiện Xuống. Thật vậy, ý tưởng xuyên suốt của các bài đọc mà chúng ta đã nghe là sự hiện diện và công việc của Chúa Thánh Thần trong cộng đoàn tín hữu.
|
Tôi tin Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền (Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống – Năm A)
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
* Để nghe trên Youtube: https://youtu.be/MxKJzc7Svyc - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com
|
THẦN LINH (LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG).
Lm. Trần Việt Hùng
Đức Chúa Thánh Thần là Ngôi Ba Thiên Chúa. Cũng được gọi là Thần Chân Lý, Đấng Ban Sự Sống, Đấng Phù Trợ, Đấng Chữa Lành và Chúa Thánh Linh. Chúa Giêsu đã mạc khải cho chúng ta về Chúa Thánh Thần. Tác động của Chúa Thánh Thần là biến đổi con người qua ơn thánh và các đặc sủng. Ngài giúp chúng ta nhận biết Chúa Giêsu là Đấng Cứu Độ. Chúa Thánh Thần giúp chúng ta cầu nguyện, tuyên xưng niềm tin và thể hiện tình yêu. Sau khi phục sinh, Chúa Kitô đã hiện ra với các tông đồ ban ơn bình an, thổi hơi ban Thánh Thần và quyền cầm giữ. Thánh Gioan diễn tả một cách vắn gọn: Nói thế rồi, Người thổi hơi và phán bảo các ông: Các con hãy nhận lấy Thánh Thần (Ga 20, 22). Chúa Thánh Thần là nguồn mạch mọi ân sủng.
|
CẢM NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA THÁNH THẦN
Jerome Nguyễn Văn Nội
Kitô giáo được khai sinh vào Ngày Lễ Ngũ Tuần, ngày mà Thánh Thần Thiên Chúa cũng là Thánh Thần của Chúa Giêsu Kitô xuống trên các Tông Đồ là cộng đoàn những người tin theo Chúa Giêsu Kitô và làm chứng cho Chúa Giêsu Kitô Phục Sinh. Thánh Thần luôn đồng hành cùng Hội Thánh từ ngày đó đến nay, không lúc nào Người vắng bóng; nên người tín hữu chúng ta cũng có thể cảm nghiệm được sự hiện diện và hành động của Chúa Thánh Thần. Nhưng có những thời điểm chúng ta có thể cảm nghiệm một cách mạnh mẽ và sâu sắc hơn sự hiện diện và hành động của Chúa Thánh Thần, như trong những ngày này: chúng ta có Đức Phanxicô trên ngôi vị Giáo Hoàng và chúng ta vừa mới có hai Thánh Giáo Hoàng Gioan XXIII và Gioan Phaolô II là hai Thánh Giáo hoàng của Công Đồng Vatican II là Công Đồng của canh tân đổi mới và trở về nguồn.
|
Tác động của Chúa Thánh Thần (Suy niệm Lễ Chúa Thánh Thần)
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Thánh Phao-lô là vị tông đồ rất đặc biệt. Ngài không được Chúa Giê-su tuyển chọn từ đầu, không trực tiếp nghe lời Chúa Giê-su giảng như các tông đồ khác, không biết Chúa Giê-su là Đấng được Thiên Chúa sai đến… nên đã kịch liệt chống lại Ngài, quyết triệt hạ đạo thánh Chúa và đã ra tay bắt bớ những người tin Chúa cách tàn bạo.
|
Thánh ca
Nhạc Sĩ Phạm Trung
Sáng tác: Phạm Trung Trình bày: Ca Sĩ Hồng Ân Slideshow: Duy Hân
...Xin mở file kèm
|
ME NHƯ TRĂNG Ở ĐẦU NGUỒN
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Âm hưởng dân ca Quan HọThơ Francis Assisi Lê Đình Bảng Nhạc Ân Đức
...Xin mở file kèm
|
CHÚA VỀ TRỜI CÒN CHÚNG TA RA ĐI
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Ngay trước khi về trời, Chúa Phục Sinh trao gởi vừa là lời di chúc, vừa là lời hiệu triệu, vừa là mệnh lệnh, để Hội Thánh, tiếp nối sứ mạng của Ngài: "Các con hãy đi giảng dạy muôn dân, làm phép rửa cho họ nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần, giảng dạy họ tuân giữ mọi điều Thầy đã truyền cho các con".
|
Giới thiệu Mái Ấm Lâm Bích
Ban Biên Tập CGVN
Để tôn vinh Thiên Chúa, cùng với lòng biết ơn Giáo Hội Việt Nam, cách riêng với NGƯỜI CHA ĐÁNG KÍNH - Đức Cha Pierre Lambert de la Motte, Đại Diện Tông Tòa tiên khởi Địa Phận Tông Tòa Đàng Trong, Giám Quản Địa Phận Tông Tòa Đàng Ngoài, Đấng Sáng Lập Dòng Mến Thánh Giá, chúng con vui mừng và hân hạnh được giới thiệu đến Quý Đức Cha, Quý Cha và mọi người về Mái Ấm Lâm Bích – Lâm Bích chính là phiên âm tiếng Việt từ tên của Đức Cha Lambert, một trong những mục tử thừa sai tiên khởi của GHVN.
|
Vinh quang của Thiên Chúa là sự cứu độ của con người (Chúa nhật VII Phục Sinh – Năm A)
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Một sự khác biệt trong lịch Phụng vụ Công giáo về Lễ Chúa Thăng Thiên và Chúa nhật VII Phục Sinh 1/ Tại đa số các quốc gia, lễ Chúa Thăng Thiên được cử hành vào thứ năm sau Chúa nhật VI Phục Sinh (tức là đúng 40 ngày sau lễ Phục Sinh, như theo sách Công Vụ Tông Đồ 1,3) (18/05); Chúa nhật VII Phục Sinh được cử hành 3 ngày sau đó (21/05). 2/ Tại một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, vì lý do mục vụ, lễ Chúa Thăng Thiên được dời vào Chúa nhật VII Phục Sinh (21/05), nên có tên Chúa nhật Chúa Thăng Thiên và như thế, không có phụng vụ Chúa nhật VII Phục Sinh.
|
“Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế” (Lễ Chúa Thăng Thiên – Năm A)
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
* Để nghe trên Youtube: https://youtu.be/nl3N8M_fDsY - Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang - Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com
|
THÁNH THẦN TRONG CUỘC ĐỜI
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
Đỉnh cao của công trình tạo dựng chính là việc Thiên Chúa Tạo Hóa ban tinh thần (hồn thiêng) cho một tạo vật đặc biệt để nó trở nên con người. Đây là một nguyên lý mới mà từ nay xuất hiện trên quả địa cầu và có thể trong cả vũ trụ. Nguyên lý mới này nơi con người làm cho hai khả năng hiểu biết và yêu mến (mà con vật cũng có nhưng ở mức độ thấp) phát triển tột bực vì có thể giúp con người nhìn ra lẫn chấp nhận lời Thiên Chúa phán trong lương tâm lẫn trong vũ trụ, và cuối cùng tiến đến đối tượng tối cao lẫn tối hậu là chính Người. Kèm theo đó là tự do, tức khả năng chọn Tạo Hóa hay chọn tạo vật (mà thực chất là chọn bản thân mình). Khả năng này, Thiên Chúa đã ban vì coi nhân loại như con cái của Người chứ chẳng phải như nô lệ, nhưng đó cũng là một thách thức lớn lao, một phiêu lưu mạo hiểm đối với Người. Tinh thần nhập thể (tức con người) từ nay có thể trở nên cao cả, hay ngược lại trở nên tồi tệ. Và than ôi, sự tồi tệ đã đến ngay từ đầu lịch sử nhân loại : thay vì chọn Thiên Chúa, con người đã chọn chính bản thân như tiêu chuẩn đúng sai, thiện ác và như cùng đích, cứu cánh tối hậu (Câu chuyện nguyên tổ sa ngã trong địa đàng)! Tinh thần sa đọa tiếp đó đã gây nên bao đổ vỡ như Cựu Ước tường thuật.
|
CHÚA KITÔ SỐNG LUÔN MÃI CÙNG CHÚNG TA MỘT CÁCH THÂM SÂU
Phêrô Phạm Văn Trung
Việc Chúa Giêsu bị bắt giữ, bị đánh đòn, vác thập giá, bị đóng đinh một cách tàn nhẫn và chết nhục nhã trên thập giá là một trải nghiệm cay đắng hầu như không thể chịu nổi và cũng không thể hiểu nổi đối với các môn đệ của Chúa Giêsu. Các môn đệ của Chúa Giêsu đã cảm nhận một sự mất phương hướng sâu sắc; nó phá hủy chỉ trong vài giờ những hy vọng và ước mơ lớn lao nhất trong cuộc đời mà họ tất cả đều ấp ủ trong lòng. Họ đã mất đi một người mà họ yêu quý và ngưỡng mộ trong một cuộc hành quyết tàn bạo. Thầy Giêsu của họ đã chết, đã được chôn cất trong mộ đá niêm phong (Mt 27: 62- 66). Họ đã tận mắt chứng kiến mọi việc đó (Mt 27: 57-61). Thế là hết! Mọi giấc mơ huy hoàng lung linh vốn vẫn còn là hiện thực trong cuộc rước Thầy vào Thành Thánh Giêrusalem dăm ngày trước thì hôm nay đã lung lay và sụp đổ tan tành trong u uất!
|
MỪNG CHÚA LÊN TRỜI.
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Chúa lên trời nghĩa là Người đã từ trời xuống: “ Không ai đã lên trời, ngoại trừ Con Người, Đấng từ trời xuống” (Ga 3,13). Mầu nhiệm Chúa lên trời minh chứng cho nguồn gốc thần linh của Đức Kitô. Đấng chúng ta tôn thờ không phải là phàm nhân được tôn lên hàng thần thánh. Người chính là Thiên Chúa có từ đời đời Và mọi sự, mọi loài nhờ Người mà được hiện hữu. “Lúc khởi đầu đã có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng về Thiên Chúa, và Ngôi Lời là Thiên Chúa…Nhờ Ngôi Lời, vạn vật được tạo thành, và không có Người thì chẳng có gì được tạo thành” (Ga 1,1-3).
|
CHÚA THÁNH THẦN LÀ TRẠNG SƯ BIỆN HỘ
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Sách Công Vụ Tông Đồ -trong sáu chương đầu- nói về lịch sử thành lập Giáo Hội tiên khởi ở Jerusalem. Qua bài đọc I và những câu trong sách Cv10: 44-48, 19:1-6 thánh Luca đã phân biệt bí tích Thanh Tẩy nhân danh Chúa Giesu và sự tiếp nhận Chúa Thánh Thần. Trong mỗi trường hợp, có ơn Chúa Thánh Thần đều phải thông qua một trong 12 tông đồ như Phero và Gioan hoặc người đại diện như Phaolo. Đây là cách có vẻ hay nhất mà Luca dùng để diễn tả nhiệm vụ của Giáo Hội trong việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần. Những chỗ khác trong sách Công Vụ Tông Đồ, bí tích Thanh Tẩy và Chúa Thánh Thần lại liên kết mật thiết với nhau (Cv 1:5, 11:16). Mấy tuần nay ta thấy Phụng vụ thường xuyên nhắc nhở lời Chúa Giesu nói: “Ta là Đường, là Sự Thật và Sự Sống”. Chúa Giesu xuống thế làm người chịu chết, đã vạch ra con đường cho mọi người đi theo để được cứu rỗi. Chúa Giesu, Chúa Cha và Chúa Thánh Thần là một. Phép Thanh Tẩy cần phải có Chúa Thánh Thần qua tay các tông đồ để được hoàn chỉnh. Chúa Thánh Thần là một trạng sư biện hộ giúp sức cho người tín hữu khi chịu phép Thanh Tẩy. Chúa Thánh Thần là “ấn tín” ghi dấu lên người chịu phép Thanh Tẩy để chứng tỏ người đó đã được niềm tin.
|
VỀ TRỜI
Lm. Trần Việt Hùng
Mừng lễ Chúa Lên Trời, Về Trời hay Thăng Thiên, ý nghĩa là Chúa Giêsu Kitô đã được cất nhắc lên và không còn xuất hiện hiển nhiên với các tông đồ nữa. Theo kiểu nói bình dân có hình tượng đi lên, đi xuống và ngự bên phải, bên trái, để mọi người dễ hiểu. Chúa Giêsu đã xuống trần gian sinh sống trong khoảng thời gian ba mươi ba năm. Chúa ra rao giảng Tin mừng Cứu độ, chịu khổ hình thập giá, chết và sống lại. Sau khi sống lại, Chúa lưu lại trần gian một khoảng thời gian ngắn để dạy dỗ, an ủi và sai phái các tông đồ đi ra làm nhân chứng tin mừng. Rồi Chúa lên nơi đã ở trước và ngự bên hữu Đức Chúa Cha. Trí khôn của chúng ta chỉ có thể hiểu được các sự kiện gắn liền với thời gian và không gian. Đôi khi chúng ta thắc mắc, lên trời là lên nơi nào và ở đâu? Xa hay gần. Bầu trời thì bao la như không cùng.
|