Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
TẠI SAO THA NHƯNG LẠI KHÔNG QUÊN. LÝ DO?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Sau khi đọc bài “KHI THA THỨ LÀ TỰ THA CHÍNH MÌNH”, một độc giả đã email phản ảnh ý kiến của mình. Ông viết: “Bài học này tôi đã học mãi mà chưa thuộc. Tha đã khó mà quên những điều người khác làm cho mình phải khổ, phải thiệt thòi, hoặc phải mất danh dự thì càng khó hơn”. Và ông kết luận: “Nhưng cũng phải học bài cho đến khi thuộc. Có điều là học bao lâu thì vẫn chưa biết!”.
|
CÁC TỔNG LÃNH THIÊN THẦN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Theo truyền thống đã có từ những thế kỷ đầu, Giáo Hội Công Giáo tôn kính 7 Tổng Thần có tên là Michael, Gabriel, Raphael, Uriel, Camael, Jophiel, and Zadkiel. Ba vị đầu là Michael, Gabriel và Raphael được đặc biệt tôn tính đối với Kitô Giáo Latin, trong khi đó các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương kính nhớ cả 7 vị.
|
VỊ TRÍ GHẾ NGỒI CỦA LINH MỤC CHỦ TẾ TRONG NHÀ THỜ HIỆN NAY DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VIỆT NAM
Nguyễn Văn Nghệ
Trong khoảng gần hai thập niên trở lại đây, đại đa số các nhà thờ Công giáo ở Việt Nam đều có thiết kế ghế của linh mục chủ tế giống như một cái ngai, đặt ngay ở giữa cung thánh và trước mặt Nhà Tạm lưu giữ Mình Thánh Chúa. Vị trí đặt ghế của linh mục chủ tế cũng đã thay đổi theo thời gian. Cách nay khoảng gần 50 năm thì ghế của linh mục chủ tế không đặt trên cung thánh nhưng được đặt gần với giảng đài, sau đó lại được di dời lên trên cung thánh phía sau bàn thờ nhưng đặt lệch sang một bên đối với Nhà Tạm và ghế rất đơn sơ chỉ có hai tay vịn không có chỗ tựa lưng .
|
Một thoáng nhìn vào bộ sưu khảo ”Thượng Nguồn Thi Ca CGVN” của Lê Đình Bảng
Nhà văn Trần Phong Vũ
Tôi đang có trên tay tập sách
trong bộ sưu khảo hơn 4,000 trang, một công trình tim óc lớn của nhà thơ Lê Đình
Bảng do tác giả ký tặng. Bộ sách quý có tên chung là
”Ở thượng nguồn
Thi Ca Công Giáo Việt Nam”. Mỗi tập được mệnh danh là một ”Miền” dưới cái dù kể trên:
Đó là Miền Thơ Phúc Âm Diễn
Ca, Miền Thơ Ký Ức Dòng Đời, Miền Thơ Huấn Ca, Miền Thơ Trong Kinh Nguyện, Miền
Trong Thánh Nhạc Thánh Ca, và Miền Thơ Kinh Cầu Nguyện.
Thứ tự này không thấy tác giả
chỉ ra mà do người viết dựa vào cách xếp đặt của Linh Mục Vĩnh Sang là bút danh
của cha Phạm Trung Thành, nguyên Bề Trên Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam trong Lời Tựa
của cha được tác giả đưa vào đầu mỗi tập (hay mỗi miền).
...Xin mở file kèm
|
CÔNG GIÁO VIỆT NAM VÀ DI SẢN HÁN NÔM
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Xưa nay, người ta vẫn có định kiến - nếu không muốn nói là cường điệu - rằng Công giáo Việt Nam làm gì có Hán Nôm? Cũng vậy, là một tôn giáo của phương Tây, du nhập từ biên cương ngoại lai nào xa lắc xa lơ, Công giáo Việt Nam làm sao sở hữu được kho tàng sách vở, tư liệu viết bằng Hán Nôm? Thậm chí, có người còn kết án là Công giáo muốn tiêu diệt truyền thống văn hoá, khi khai sinh và cổ xuý phát triển chữ Quốc ngữ? Hoặc giả, có chăng, chỉ là những khái niệm vá víu, mơ hồ, vay mượn, cùng lắm, chỉ là vài ba quyển sách nghèo nàn về đạo, về giáo lý; đọc lên, thuần là kinh kệ, phép tắc, lễ nghi, tế tự của nhà thờ nhà thánh; do cha cố ghi chép bằng thứ Quốc ngữ thô mộc mới ra lò, còn phôi thai, hoặc đôi khi pha lẫn ít nhiều ngoại văn rất xa lạ (La Tinh, Bồ, Pháp), để sử dụng tạm thời trong việc hành đạo. Cụ thể, là Phép Giảng Tám Ngày, quyển sách Giáo lý Công giáo đầu tiên (1651) dành cho người Việt đặng vào đạo.(1) Sự thật không hề đơn giản và khô khốc đến thế đâu. Mà một khi đã nói về kinh kệ thì chẳng cứ gì Công giáo. Đạo nào cũng thế thôi, nghĩa là luôn sẵn có đấy một số ngôn ngữ thuộc về một phạm trù rất riêng, trong khuôn khổ kinh kệ. Mà kinh kệ thì thiên kinh vạn quyển, bát ngát mênh mông, kể sao cho xuể. Bởi thế, khi không, tại sao miệng đời có câu “Kinh nhà đạo, gạo nhà chùa.”? Cứ lấy trường hợp của kinh sách nhà Phật ở nước ta làm thí dụ. Mấy ngàn năm vào Việt Nam rồi - thậm chí, đã được triều đại nhà Lý tôn làm quốc giáo - xin hỏi chứ, được bao nhiêu người con Phật miệng khấn tay vái mà lòng trí hiểu được ngọn ngành ý nghĩa thâm sâu của các kinh sách ghi chép bằng đủ thứ chữ: Phạn, Pali, Tây Tạng, Hán, Mông Cổ, Mãn Châu, Khotaese, Nhật Bản, Triều Tiên...? Riêng bản thân kẻ viết bài này, đã nhiều phen có cảm giác rơi vào cái mê cung mịt mù không lối ra ấy. Thế thì, ba cái chữ nghĩa... lẻ tẻ La Tinh, Bồ hoặc Pháp ngữ tản mạn gặp thấy đó đây còn sót lại nơi các trang sách kinh của Công giáo Việt Nam có gì phải ca cẩm ầm ĩ cho lớn chuyện? Kinh sách ấy vẫn tồn tại, vẫn được lưu truyền và từng bước được cập nhật, trở thành “của nuôi linh hồn” bao thế hệ người bên đạo. Đặc biệt, kinh qua những thời buổi cấm cách, những cơn chinh chiến, gió bụi, những lúc khốn cùng, cô đơn, cô độc, tuyệt vọng, không biết cậy dựa vào đâu.
|
NHỮNG PHƯƠNG CÁCH ĐỂ LỚN LÊN TRONG ĐỨC TIN
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Phêrô Phạm Văn Trung chuyển ngữ và tổng hợp từ www.aleteia.org và www.amadorcatholic.com Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3PnE3eG
|
Thiên Chúa mạc khải mầu nhiệm là bày tỏ nỗi lòng
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
Trong giáo lý Kitô giáo, có một điểm xem ra tạo thách đố và gây mặc cảm, đó là các mầu nhiệm. Phải chăng đây là những điều Thiên Chúa gởi tới chúng ta để đánh đố trí óc, thách thức khả năng suy nghĩ của người phàm ? (Câu chuyện thánh Augustinô suy tư về Chúa Ba Ngôi bên bờ biển và thấy một thiên thần nhỏ lấy vỏ ngao múc nước biển đổ vào một hố cát bé tí). Đàng khác, với những điều quan trọng vào bậc nhất nhưng lại khó hiểu như vầy, phải chăng đức tin Kitô hữu là một niềm tin mù quáng, cưỡng bức ? (Nhiều linh mục hay giáo lý viên, khi bí bách không giải thích nổi một điểm giáo lý nào đó thì buông câu: “Đấy là mầu nhiệm!”)
|
PHẦN HỒN CỦA MỘT LỄ HỘI DÂNG HOA
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Vâng, Tháng 5 dâng hoa Kính Đức Mẹ, từ lâu lắm rồi trong nề nếp sinh hoạt của hầu hết các nhà thờ – xứ đạo Việt Nam ta, đã là một trong những lễ và hội lớn, có bài bản, kinh văn. Nó vừa chuyên chở được một nội dung thiêng thánh, lại vừa thể hiện được khá nhiều màu sắc, nét vẻ, cung cách, khả dĩ thu hút đông đảo quần chúng. Đến để xem, để nghe và để sống chan hòa những khoảnh khắc đức tin – lòng đạo: Nguyện cầu bằng văn hóa nghệ thuật. Phải tài hoa, nho nhã và đạo hạnh lắm, cha ông ta mới cưu mang, sinh thành được cái nỗ lực sáng tạo vận dụng ấy từ nguồn mạch phụng vụ, đưa nó vào đời sống. Rõ ràng, Lễ hội Dâng hoa (LHDH) đã diễn ra trong một không gian – thời gian đậm đặc mùi đạo. Rõ ràng LHDH là cách cử hành nghi thức hiếu sinh thơm thảo nhất của những người con thuần thành dâng lên Mẹ hiền.
|
TỪ KINH CẦU ĐỨC BÀ ĐẾN THÁNH MẪU THI KINH
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Không còn nghi ngờ gì nữa. Kinh sách, ca vãn, nguyện ngắm về Đức Mẹ Maria, trên thực tế, đã là một trong những kho tàng đức tin và văn hoá rất đỗi phong phú, đa dạng, cả về ý nghĩa, nội dung lẫn hình thức diễn đạt. Kho tàng vô giá ấy khởi đi từ ngọn nguồn rất sâu là thông điệp truyền tin của sứ thần Gabriel, từ lời chào chúc của bà chị Đức Mẹ là thánh nữ Elizabeth, dẫn đến kinh Kính Mừng Ave Maria ta đọc thường ngày. Rồi từ bài tụng ca Magnificat tuyệt vời của Trinh Nữ Maria với lời “xin vâng”, mở ra một kỷ nguyên mới trong Tân Ước, cho đến toàn bộ những kinh nguyện sau này của Hội Thánh, như Sub Tuum Praesidium, Nativitae Mariae; Dormitione Mariae và kinh Mân Côi... Đặc biệt, Kinh Cầu Đức Bà - một triều thiên chói ngời những tinh tú của Đức Mẹ - đã được chuẩn nhận và phổ biến rất sớm từ năm 1587.
|
NGÔN NGỮ NHÀ ĐẠO TRONG KINH VÃN MÙA CHAY Ở XỨ ĐÀNG TRONG
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Trên các phương tiện truyền thông suốt những năm qua, chúng tôi đã nhiều lần nói tới mảng kinh văn của các giáo phận theo truyền thống Thừa Sai hoặc thuộc Dòng ĐaMinh ở Bắc bộ: Hà Nội, Phát Diệm, Hải Phòng, Bùi Chu, Bắc Ninh, Thái Bình. Nay, nhân mùa Chay – mùa Thương Khó yên ả, thư nhàn, xin mời bạn đọc cùng chúng tôi bơi thuyền qua sông Gianh, xuyên suốt rẻo đất khúc ruột Trung bộ và ở lại cùng người phương Nam một chuyến xem sao.
|
Chúa nhật Lễ Lá hay Lễ Châu Chấu?
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Những ngày này, chúng ta đang chuẩn bị bước vào Tuần Thánh, nghĩa là chúng ta đang đi đến hành trình cuối của Mùa Chay; và Tuần Thánh được bắt đầu với Chúa nhật Lễ Lá, là ngày mà Giáo Hội tưởng niệm việc Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem để hoàn tất mầu nhiệm Vượt Qua của Người, đông đảo dân chúng ra đón Người, tay cầm nhành lá và reo hò: “Hoan hô Con vua Đa-vít! Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Chúa! Hoan hô trên các tầng trời!”
|
CUỘC SỐNG NGƯỜI KITO HỮU
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
(tổng hợp)
Đức giáo hoàng Phanxico nói trong buổi triều yết chung hôm thứ tư 15-3-2023 là: Người Kito hữu sống mà chỉ lo đạt cho được những địa vị cao hơn thì hoàn toàn có tính thế tục loại dân ngoại. (A Christian life based on achieving higher positions is ‘pure paganism’).
|
Nhà Sử học Công giáo Phêrô Vinh Sơn Phạm Đình Khiêm (1920-2013).
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Cũng đúng hôm nay, 13.3.2023, giỗ 10 năm nhà Sử học Công giáo Phêrô Vinh Sơn Phạm Đình Khiêm (1920-2013). Thời gian cứ trôi đi miệt mài. Hỏi mấy ai còn nhớ?
|
NÓI CHUYỆN LÒNG ĐẠO DÂN GIAN MÙA CHAY
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Dường như năm nào cũng vậy. Cứ sau mấy ngày đầu Xuân ăn Tết no nê, hỉ hả là y như phải hãm mình ép xác, rầu rĩ bước ngay vào Mùa Chay, khởi đầu là thứ Tư lễ Tro. Lại tiếp nối chuyện dài nhiều tập về ăn chay, giữ chay, kiêng thịt, dọn mình xưng tội, rước lễ, làm việc lành phúc đức, nhân mùa Phục Sinh, theo luật Hội thánh dạy. Cái lịch giữ đạo ăn chắc mặc bền này xem ra đã thâm căn cố đế, khó dời đổi.
|
Giới thiệu 7 tác phẩm của Lm Phêrô Trần Mạnh Hùng
BTT Mân Côi
(https://gpbuichu.org/news/TU-LIEU/gioi-thieu-tac-pham-cua-lm-phero-tran-manh-hung-14117.html)
Mọi thứ xảy ra trong cuộc sống liên quan đến vấn đề đạo đức sinh học luôn là một trong số những nhức nhối của những người có trách nhiệm, nhất là các nhà huấn luyện. Bởi không đơn giản để chúng ta nhận ra được vấn đề và càng không đơn giản khi chúng ta giải quyết những vấn nạn. Trong tinh thần đồng cảm với những băn khoăn và trăn trở đó, linh mục Phêrô Trần Mạnh Hùng đã cho xuất bản các tác phẩm nghiên cứu của mình với chuyên ngành Thần học luân lý và Đạo đức sinh học.
|
ĐI TÌM THỜI GIAN ĐÃ MẤT - NGẮM MƯỜI LĂM SỰ THƯƠNG KHÓ ĐỨC CHÚA GIÊSU
Francis Assisi Lê Đình Bảng
"Của cải mẹ
cha cho, có vậy
Để dành, khi con
lớn, con khôn
Những câu kinh
sách, phiên chầu lễ
Đã thấm vào da
thịt, máu xương
Đã nên nhân đức, nên
lòng đạo
Nuôi sống cả đời
con, xác hồn”.
|
BÀI GIÁO LÝ ĐÓN MỪNG NĂM MỚI:
Lm. GB. Trương Thành Công
Biên soạn: Lm. GB. TRƯƠNG THÀNH CÔNG +84 913 759 767 <congcantho@gmail.com> Nhà thờ Rạch Vọp, Kế Sách, Sóc Trăng FB : <Hộp Thư Rạch Vọp>
...Xin mở file kèm
|
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAN ĐIỀU HÀNH PHONG TRÀO CURSILLO CẤP GIÁO PHẬN HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ?
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Đây là vấn đề lớn, khó, rất hay, nhưng lại chưa tìm được câu trả lời cụ thể nào trong các tài liệu căn bản của Phong trào (PT) Cursillo như sách Cẩm Nang Lãnh Đạo (CNLĐ), sách Tư Tưởng Nền Tảng (TTNT) 1, 2, 3, hay trong các Khóa lãnh đạo Cấp 1, Cấp 2, Cấp 3 hay khóa Cursillo de Cursillos (CDC)...Tuy nhiên, nếu tìm hiểu kỹ qua các tài liệu của PT, cùng hơn 8 năm kinh qua với vài trò của Người Lãnh Đạo (NLĐ) trong Ban Điều Hành (BĐH), còn gọi là Văn Phòng Điều Hành (VPDH) PT Cursillo cấp Giáo phận, và hơn 10 năm trong Văn Phòng Điều Hành Phong trào Cursillo cấp Quốc gia (VPĐH. QG), với phương châm làm việc là: “cùng cầu nguyện, cùng học tập và cùng làm việc”, tôi thấy vấn đề nêu trên đã dần được hé mở. tôi xin trình bày sau đây:
|
TỪ NGỮ “ĐẦU THAI” CÓ VẺ CÓ ÂM HƯỞNG NHÀ PHẬT
Nguyễn Văn Nghệ
Hôm Chúa nhật ngày 01/01/2023 lễ Đức Maria Mẹ Thiên Chúa đọc đoạn Phúc âm Luca 2, 16-21 và những câu cuối của đoạn Phúc âm ấy: “Khi đã đủ 8 ngày, lúc phải cắt bì cho con trẻ, thì người ta gọi tên người là Giêsu, tên mà thiên thần đã gọi trước khi con trẻ được đầu thai trong lòng mẹ”. Tôi có một ông bạn lớn tuổi, sau khi nghe hai chữ “đầu thai” thì không hài lòng với cách dịch như vậy và ông bạn bảo là “đầu thai” chỉ có trong thuyết luân hồi của Phật giáo mà thôi.
|
GIA ĐÌNH TRONG Ý NGHĨA THÁNH GIA NAZARETH
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thánh Gia, một gia đình Thánh gồm người chồng, người vợ và người con. Đó là Thánh Giuse, Mẹ Maria, và Chúa Giêsu. Hơn lúc nào hết, trong thế giới hôm nay nền tảng và giá trị gia đình đang bị phá vỡ và coi thường. Suy niệm về Lễ Thánh Gia mở ra cho chúng ta một cái nhìn trung thực, giá trị, và ý nghĩa thánh thiện của ơn gọi hôn nhân, và của gia đình.
|
LỊCH SỬ MÙA VỌNG
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Mùa Vọng đến với lịch phụng vụ Giáo Hội như thế nào? Tiếng “Vọng” có nghĩa là chờ mong, ước mơ, hy vọng. Tiếng Vọng là dịch nghĩa từ chữ Adventus là tiếng La Tinh, có nghĩa là “đến”. Trong mùa vọng, chúng ta chờ đợi kỷ niệm Chúa Giesu xuống thế làm người dưới dạng thức loài người có xương có thịt như loài người, là em bé sinh ra bởi Đức Mẹ Maria. Chúng ta cũng phải tỉnh thức đợi chờ ngày Chúa Kito giáng lâm lần thứ hai, đấng có thể đến và xuất hiện ngay trước cửa nhà bất cứ lúc nào. Vì “không biết lúc nào giờ nào Chúa đến”, nên chúng ta phải tỉnh thức và sẵn sàng tâm hồn (Mc 13:35). Mùa Vọng giúp chúng ta “sửa soạn đường đi cho ngay thẳng” (Is 40:3).
|
Có nên đặt tượng Chúa Hài Đồng trong hang đá Giáng Sinh ngay trong Mùa Vọng không?
Ban Biên Tập CGVN
Kính thưa Quý Cha và Quý Vị, BBT CGVN Chúng con có nhận được hai thông tin ý nghĩa và thiết thực, từ Cha Giuse Vũ Thài Hòa, Gs Phụng Vụ, chúng con xin chia sẻ lại với mọi người để cùng được biết:
|
MỘT SỐ TỪ NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN TANG LỄ
Nguyễn Văn Nghệ
Có người hỏi tôi: Khi có người từ trần thì người trong gia đình viết “cáo phó”. Vậy “cáo phó” nghĩa là gì? (Cáo phó còn có thể đọc là “phó cáo”).
|
HỌC LÀM NGƯỜI & LÀM CON CHÚA - Bài 81-90
Lm. Đan Vinh, HHTM
...Xin mở file kèm
|
Giao ước hôn nhân của tôi qua dòng thời gian
Elisabeth Nguyễn
„chuẩn bị làm linh mục có chúng viện, chuẩn bị làm tu sĩ có đệ tử viện, tập viện, chuẩn bị làm giáo sư có trường sư phạm, chuẩn bị làm cha mẹ có gì? –Không có gì cả! Thật là một thiếu sót lớn lao trên thế giới. Lúc này đã có dự bị hôn nhân nhưng chưa đi đến đâu. Bao nhiêu người sẽ là nạn nhân do cuộc phiêu lưu của các con? ĐHY Phanxicô Xavier Nguyễn Văn Thuận)
|
Video Dẫn Nhập vào Thần Học Thân Xác
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Kính thưa quý Đức
Cha, quý Cha, quý Sơ, quý Thầy và quý Anh Chị,
Dưới đây là link
vào video YouTube thứ nhất của Khóa Dẫn Nhập vào Thần học Thân Xác: https://youtu.be/kFH-XKk7FFg trên Zoom tối thứ Tư vừa qua.
Vì tài khoản Zoom
được nâng lên 500 người nên lớp có thể nhận thêm nhiều học viên mới. Lớp học từ
7giở đến 9 giờ tối mỗi Thư Tư giờ Houston (tức là 8 giờ sáng Thứ Năm giờ Việt
Nam). Và link để ghi danh là: https://forms.gle/sUd1T2XdN3kjv8qa6
. Nếu có thể được con xin quý Cha, quý Sơ, quý Thầy và quý Anh Chị phổ biến cho
những người trẻ dùm con.
Con xin cám ơn và
xin Chúa chúc lành cho quý Đức Cha, quý Cha, quý Sơ, quý Thầy và quý Anh Chị
trong Mùa Vọng và Giáng Sinh này.
Phaolô Phạm Xuân
Khôi
|
TÔI LÀ GIÁO HỘI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chuyên mục TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN: Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3B9dJuy
|
THÁNH NỮ MARIA MAĐALÊNA MỘT ĐỜI THEO CHÚA KITÔ
Phêrô Phạm Văn Trung
Maria Mađalêna là người bị chiếm hữu và thao túng bởi quyền lực cực độ của thần dữ - bẩy thứ quỷ. Con số bẩy là con số chỉ sự tối đa, hoàn toàn, trọn vẹn, không còn thiếu sự gì khác, nó được coi là con số hoàn mỹ về cả số lượng lẫn tâm linh; ví dụ bẩy ngày tạo dựng của Thiên Chúa; tư tế sẽ nhúng ngón tay vào máu và rảy máu đó bảy lần trước nhan Thiên Chúa, để đền bù tội lỗi (Lêvi 04: 6); bảy tư tế sẽ cầm bảy cái tù và bằng sừng cừu đi trước Hòm Bia. Ngày thứ bảy, họ phải đi vòng quanh thành bảy lần (Giôsuê 6:8); cụ thể một giá đèn đúng kiểu Do Thái giáo gồm bảy cây đèn, gọi là Menorah; Phêrô đến gần Chúa Giêsu mà hỏi rằng: "Thưa Thầy, nếu anh em con cứ xúc phạm đến con, thì con phải tha đến mấy lần? Có phải bảy lần không?" Đức Giêsu đáp: "Thầy không bảo là đến bảy lần, nhưng là đến bảy mươi lần bảy." (Mt 18,21-22). Người bị nhập bởi bẩy thứ quỷ là người hoàn toàn nằm dưới quyền thống trị của Satan, của tội lỗi, không còn làm chủ được ngay cả tự do và khát khao vươn lên của mình nữa. Họ cần đến một quyền năng, không phải từ bất cứ phàm nhân nào, mà là từ trời cao để thoát ra khỏi tình cảnh bi đát đó, cả thể xác và tâm linh.
|
NỤ CƯỜI
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Giữa thời gian quay quắt, không biết đã đạt đến đỉnh dịch chưa, mở trang thông tin nào, cá nhân hay bán chính thức, hay chính thức, cũng thấy hoặc nghe nói nhiều đến những nỗi buồn, sự than thở về dịch, về cuộc sống lao đao mà dịch tàn nhẫn, bất chấp mọi nỗ lực của con người, vẫn không ngừng ập đến, tôi lại muốn nhắc đến nụ cười.
|
ĐAU KHỔ LÀ CON ĐƯỜNG DUY NHẤT ĐẠT HẠNH PHÚC VĨNH CỬU TRONG KHO TÀNG TIN MỪNG
Hoàng Thị Thùy Trang, 2021
Hạnh phúc là nhu cầu
tối ưu của con người, không ai làm người mà không khao khát hạnh phúc. Đã làm
người, ai ai cũng đi tìm hạnh phúc. Có thể nói hạnh phúc là mục đích duy nhất
và cũng là cuối cùng của đời người. Có nhiều thứ hạnh phúc khác nhau, nhưng hạnh
phúc nào cũng thỏa mãn khát vọng con người. Có hạnh phúc thật và hạnh phúc giả,
có hạnh phúc đời này và cũng có hạnh phúc đời sau. Có nhiều thứ khiến hạnh phúc
được thành tựu, nhưng chỉ có một nguyên nhân khiến hạnh phúc tan biến, đó chính
là đau khổ. Một khi đau khổ xuất hiện thì hạnh phúc cũng biến tan. Cho nên đau
khổ và hạnh phúc là hai mặt của một cuộc đời. Vậy đau khổ có nguồn gốc từ đâu,
làm thế nào để thắng vượt đau khổ? Đau khổ có vai trò thế nào trong đời sống
con người, nó có thực sự khiến con người đánh mất hạnh phúc hay nó lại chính là
nguyên nhân khiến con người hạnh phúc hơn?
...Xin mở file kèm
|
THẾ GIỚI CỦA ĐÊM
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Học lấy bài học thanh bình của thế giới đêm, con người sẽ thật là con người...
|
Thư Mục Vụ Mới của Đức Hồng Y Collins: “Trái tim nói với trái tim” ngày: 28-04-2021
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
(chuyển ngữ)
Đức Hồng Y Thomas
Collins, Tổng Giám Mục Toronto, mới công bố thư mục vụ về Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Đây là phản ánh quan trọng về một trong những biểu tượng thiêng liêng nhất của
đức tin Công giáo và những gì ta cần phải học hỏi trong giai đoạn khó khăn này.
Sắp đến Lễ Thánh
Tâm Chúa Giêsu vào Thứ Sáu, ngày 11 tháng 6, Tổng Giáo Phận Toronto sẽ cung cấp
nhiều phương cách để giúp bạn khai thác tối đa bức thư mục vụ mới này, nhưng
chúng tôi muốn chia sẻ tài liệu quan trọng này với bạn ngay bây giờ. Bạn có thể
đọc bằng cách nhấp vào hình ảnh bên dưới.
(Thomas Collins,
Tổng giám mục Toronto, ngày 28 tháng 4 năm 2021)
...Xin mở file kèm
|
BÍ TÍCH THÁNH THỂ LÀ GÌ?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chúa Giêsu hiện diện trong Bí tích Thánh Thể như thế nào? Khi nào thì bánh và rượu biến đổi thành Mình và Máu Thánh Chúa Kitô?
|
SỰ SỐNG CON NGƯỜI CÓ TỪ LÚC NÀO?
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN: Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/2S3QhxJ
|
THIÊN CHÚA, QUA CHÚA GIÊSU, ĐI XA ĐẾN MỨC HIẾN MẠNG SỐNG VÌ CON NGƯỜI
Phêrô Phạm Văn Trung
“Thiên Chúa là tình yêu” (1 Gioan 4:8). Một câu ngắn gọn, nhưng quan trọng; tưởng như dễ hiểu, nhưng không dễ hiểu hết. Vậy “Thiên Chúa là tình yêu” nghĩa là gì?
|
SỰ IM LẶNG CỦA THÁNH GIUSE PHẢN ẢNH TÂM LÝ TÍCH CỰC?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
NHÌN TƯỢNG CHÚA, TIÊN QUYẾT HÃY NGẮM CHÚA THỰC SỰ HIỂN DUNG (Sois De Bronze et De Marbre et Surtout Sois De Chair)
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Cũng như đã đề cập trong các bài trước (*), tác giả (1844-1896) lớn lên trong một nước Pháp mà Giáo Hội Công Giáo bị chia rẽ, mất dần vai trò cốt cán của xã hội vốn có từ thời Trung Cổ cùng với chủ nghĩa lãng mạn bành trướng, ông đã sống đời hoang đàng tội lỗi, mãi đến khi chịu những đau khổ do tội lỗi gây nên, ông mới trở về với tín ngưỡng Công Giáo thời ấu thơ, hồi tâm ăn năn qua những vần thơ nói lên lòng đạo đức rất sốt sắng, với đức tin kiên vững và lòng mến Chúa nhiệt thành.
|
HÌNH ẢNH PHỤC SINH QUA CHIẾC KHĂN LIỆM
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
(chuyển ngữ)
Huấn từ của Đức Bênêđíctô khi thăm viếng mục vụ Khăn Liệm Turin 2010
|
CÁCH XÁC ĐỊNH NGÀY LỄ PHỤC SINH MỘT CÁCH GIẢN TIỆN NHẤT!
Nguyễn Văn Nghệ
Khi tôi còn ngồi ở ghế Trường Đại học Khoa học
Huế, trong một tiết học về môn lịch sử thế giới có liên quan đến đạo Công giáo,
thầy giáo phụ trách môn ấy nói: Các ngày lễ của đạo Công giáo tôi đều nắm rõ từng
ngày lễ, riêng lễ Phục sinh thì tôi chịu thua, năm trước ngày này, năm nay ngày
nọ, năm sau lại vào ngày kia, mỗi năm mỗi khác không có ngày cố định như lễ
Giáng sinh. Tôi đã giúp thầy ấy cách xác định trước ngày lễ Phục sinh trong những
năm sắp đến.
|
MỐI LIÊN HỆ VỚI DO THÁI GIÁO: LỄ PURIM LÀ GÌ?
Phêrô Phạm Văn Trung
“Vài ngày sau Mardi gras - Thứ Ba Béo, những người anh em Do Thái của
chúng ta vui mừng kỷ niệm lễ Purim vào ngày 14 của tháng Adar theo lịch Do
Thái, năm nay là từ 25 đến 26 tháng 2 năm 2021”, thông cáo báo chí này từ giáo
phận Paris cho biết và giải thích ý nghĩa của lễ kỷ niệm này.
|
|