Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm John Minh
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
MỐI LIÊN HỆ VỚI DO THÁI GIÁO: LỄ PURIM LÀ GÌ?
Phêrô Phạm Văn Trung
“Vài ngày sau Mardi gras - Thứ Ba Béo, những người anh em Do Thái của
chúng ta vui mừng kỷ niệm lễ Purim vào ngày 14 của tháng Adar theo lịch Do
Thái, năm nay là từ 25 đến 26 tháng 2 năm 2021”, thông cáo báo chí này từ giáo
phận Paris cho biết và giải thích ý nghĩa của lễ kỷ niệm này.
|
TRONG MÙA CHAY, CHÚNG TA CÓ NÊN CHO CON CÁI ĂN CHAY KHÔNG?
Phêrô Phạm Văn Trung
Ăn chay, kiêng khem. và những hy sinh khác có vẻ như là những điều bất tiện, nhưng chúng giúp con cái chúng ta phát triển về mặt thiêng liêng.
|
CHỮ KHIÊM TRONG CUỘC SỐNG THƯỜNG NGÀY
Nguyễn Văn Nghệ
Ở Việt Nam không có nơi nào mà chúng ta bắt gặp chữ “Khiêm” nhiều cho bằng ở lăng vua Tự Đức. Từ nhà cửa, ao hồ, cầu thuyền… đều có chữ “Khiêm” như: Khiêm cung môn, Vụ Khiêm môn, Tự Khiêm môn, Lương Khiêm điện, Hòa Khiêm điện, Xung Khiêm tạ, Dũ Khiêm đình, Ích Khiêm các, Lễ Khiêm vu, Pháp Khiêm vu, Tòng Khiêm viện, Tuần Khiêm kiều, Do Khiêm kiều, Lưu Khiêm hồ, Tiểu Khiêm trì, Thuận Khiêm thuyền, Ổn Khiêm thuyền… và ngay cả tên lăng cũng mang tên Khiêm lăng.
|
KHIÊM TỐN CÓ PHẢI LÀ ĐỨC TÍNH SỐNG TRONG BÓNG TỐI KHÔNG?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Khiêm tốn không phải là hạ thấp bản thân mà đúng hơn là mở lòng ra. Khiêm tốn thực sự là gì? Làm thế nào chúng ta có thể trả lời một câu hỏi lớn như vậy trong một vài từ? Hơn nữa, sự khiêm tốn không phải được xem xét qua lời nói, mà là qua cách sống —thậm chí nhờ vào ân sủng. Khó khăn là gấp đôi. Một mặt, theo Truyền thống, khiêm tốn là đức tính đầu tiên trong các đức tính và là cửa ngõ dẫn vào đời sống tâm linh. Và, giống như tất cả mọi điều khác, bắt đầu sống khiêm hạ như thế nào thì khó diễn tả hơn là khi đã đạt đến đỉnh điểm cuối cùng. Mặt khác, thật không dễ dàng để làm sáng tỏ một nhân đức, mà thực ra, lại bao gồm những nhân đức vẫn còn trong bóng tối, chưa tỏ lộ. Như câu nói đùa: "Không ai khiêm tốn hơn tôi!"
|
Ý NGHĨA SÂU RỘNG: BIỂN TRONG LUCA VÀ CÔNG VỤ
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Bức tranh “Ngài dẹp yên sóng biển” của Rembrandt Van Rijn
|
SỰ TỨC GIẬN DẪN BẠN ĐẾN NHÂN ĐỨC GÌ?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Người xưa tin rằng,
cơn giận dữ nằm sâu trong cơ thể, giữa gan và ruột. Giận dữ xuất phát từ
tiếng Latinh ira (ire), và tiếng Hy Lạp hira , có
nghĩa là ruột gan, mật. Nhiều người trong chúng ta đã từng cảm thấy, lúc
này hoặc lúc khác, một cơn nóng rát bên trong đột ngột bám chặt vào ruột, làm
quặn thắt bao tử và trào ra khỏi miệng. Họ nói rằng, theo nghĩa đen, cơn giận là tiếng gào thét
của ruột gan chúng ta. Không có gì ngạc nhiên khi mật và ruột
là nguồn gốc của sự hiểu biết của chúng ta về sự tức giận, nghĩa đen là "mửa
mật ra."
|
TUY CÓ NHIỀU ĐƯỜNG KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG VỀ MỘT CHỖ
Nguyễn Văn Nghệ
Tôi có một người bạn vong niên sinh năm 1930.
Trong một lần trò chuyện, ông nói với tôi: “Bên Kitô giáo tự tôn lắm!”. Tôi mới
hỏi: “Tự tôn thế nào chú?”. Ông nói: “Bên Kitô giáo cho rằng chỉ có những người
chịu phép Rửa tội thì mới được vào Thiên đường. Như vậy những người không chịu
phép Rửa tội nhưng họ sống ngay lành vậy họ phải xuống hỏa ngục hay sao?”.
|
Thử trình bày MỘT LƯỢC ĐỒ GIÁO LÝ CƠ BẢN
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
Vài lưu ý
mở đầu:
1- Theo truyền thống, Giáo lý Vỡ
lòng, Giáo lý Thêm sức, Giáo lý Bao đồng được gọi là nền Giáo lý cơ bản, cùng một
nội dung, nhưng chỉ ngày càng đào sâu thêm.
2- Đang khi đó, Giáo lý Kinh thánh
(học về bộ Kinh thánh), Giáo lý Hôn nhân (học về Bí tích Hôn phối), Giáo lý Trưởng
thành (học về Giáo thuyết xã hội) được gọi là nền Giáo lý chuyên biệt, khác nhau
về nội dung.
3- Khi trình bày nội dung Giáo lý,
không chỉ có chuyện kê ra các các yếu tố, các đề tài, nhưng còn cần cho Giáo lý
viên và Giáo lý sinh thấy được sự liên hệ, những mắt xích giữa các yếu tố, các
đề tài, nghĩa là cố găng hệ thống hóa, lược đồ hóa nội dung Giáo lý.
...Xin mở file kèm
|
TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN: “ĐẾN MÀ XEM”
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
Nhân ngày lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa vừa qua, Đức Thánh Cha
Phanxicô đã ban hành một tự sắc mới mang tên Spiritus Domini (Thần Trí của
Đức Chúa) để thay đổi điều khoản số 230 trong Bộ Giáo Luật hiện hành. Theo đó kể
từ nay, trong Hội Thánh, không chỉ có nam giới mà cả những người nữ hội đủ các
điều kiện cần thiết đều có thể lãnh nhận tác vụ đọc sách và giúp lễ. Đây không
hẳn là một “bước đột phá” trong quản trị mục vụ của Đức Phanxicô như một số người
từng nhận xét, vì thực ra kể từ Công Đồng Vaticanô II, giáo huấn chính thức của
các vị Giáo Hoàng đều xác nhận và đề cao vai trò của giáo dân nói chung và phụ
nữ nói riêng trong các sinh hoạt chung của cộng đồng dân Chúa. Đó là chưa kể lịch
sử còn cho thấy ơn gọi tông đồ giáo dân vốn đã xuất hiện và góp phần đáng kể vào
sự phát triển lớn mạnh của Hội Thánh ngay từ buổi sơ khai (x. Cv
11, 19-21; 18, 26; Rm 16, 1-16; Ph 4, 3). Ngày nay, không chỉ trên phương diện
lý thuyết mà trong thực hành cũng thế, hình ảnh người nữ giáo dân tham dự tích
cực vào các cử hành phụng vụ qua thừa tác vụ đọc sách, trao Mình Thánh Chúa và
phục vụ bàn thánh vốn là khá quen thuộc đối với rất nhiều người trong chúng ta.
Vậy thì đâu là ý nghĩa thực sự của việc ban hành Tự Sắc ngày 11 tháng Giêng vừa
qua? Và chúng ta nên đón nhận biến cố này như thế nào?
|
BẠO LỰC GIÁNG SINH
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Casey Chalk là một cộng tác viên cao cấp với Crisis. Ông có bằng Thạc sĩ Thần học tại Đại học Christendom.
|
Nhận diện các vị Vọng Các công thần theo Công giáo trong thời đầu triều Nguyễn
Lm Gs Ngô Anh Lân, S.J.
LTS:
Kính thưa Quý Vị,
Không có gì kém may mắn cho bằng
chẳng được biết gì về nguồn cội của chính mình, và càng bất hạnh hơn khi hiểu
sai, biết không đúng về lịch sử của bản thân, gia đình, dòng tộc, quốc gia, dân
tộc của mình…
Trong tâm tình biết ơn Tác giả, cũng
chính là Linh mục Giáo sư Ngô Anh Lân, S.J., hiện đang giảng dạy trong khoa Á
Châu Học tại trường Đại Học Loyola-Marymount (Los Angeles). Tác giả tốt nghiệp Tiến
Sĩ ngành Sử Học năm 2016 tại Đại Học Georgetown với luận án tiến sĩ
Nguyễn–Catholic History (1770s–1890s) and the Gestation of Vietnamese Catholic
National Identity.
BBT CGVN xin kính chuyển đến mọi người
một tư liệu quý có tựa đề là: “Nhận diện các vị Vọng Các công thần theo Công giáo trong
thời đầu triều Nguyễn”.
Xin chân thành cám ơn.
...Xin mở file kèm
|
Mừng Chúa Giáng Sinh đọc “Như Tây ký” của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản
Nguyễn Văn Nghệ
Cụ Ngụy Khắc Đản (1817- 1873) người xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh. Thi đỗ cử nhân khoa Tân Sửu (1841) và đỗ Thám hoa khoa Bính Dần (1856). Sau đó được bổ làm Tri phủ phủ Thăng Bình (Quảng Nam), rồi thăng Án sát tỉnh Quảng Nam. Trong thời gian làm Án sát Quảng Nam, cụ nhận thấy việc dùng uy vũ bắt ép những giáo dân theo đạo Da tô bỏ đạo không có kết quả. Đối với những giáo dân trung kiên cho dù dùng hình phạt gì đi nữa họ vẫn không sờn lòng: “Liều mình trấn nước cớ chi/ Gông cùm lòi tói đeo trì cũng mang”. Nên cụ Ngụy Khắc Đản đã làm bài “Hoán mê khúc” kêu những người theo đạo Da tô: “Tin chi Tây giáo truyền qua/ Can vào quốc pháp, can ra tội người”. Trong bài Hoán mê khúc, cụ Ngụy Khắc Đản dẫn chứng một số chuyện mà theo cụ cho là hoang đường trong đạo Da tô: “Ai nấy thử nghe lời giải thích/ Đạo Tây kia đích đáng vào đâu?/ Phép truyền ba sự nhiệm mầu/ Nghĩ ra nào có thông đầu suốt đuôi?/ Một rằng: Thiên Chúa Ba Ngôi/ Trời sao mà lại một Trời chia ba?/ Hai rằng: sự tích Đức Bà/Đồng trinh mà đẻ ấy là có mô?/ Ba rằng: sự Chúa Da tô/ Tội mình chưa khỏi mà mua tội người!/ Điều chi điều chẳng nực cười/ Thế mà thiên hạ dưới đời cũng tin”.
|
BỐN CÁCH NOI GƯƠNG THÁNH GIUSE HÀNG NGÀY
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Phần quan trọng nhất của lòng sùng kính Thánh Giuse là noi gương Ngài. Để tôn vinh Thánh Giuse thì những lời cầu nguyện và lòng sùng kính là quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là noi gương cuộc đời và gương sáng của người Cha nuôi Chúa Giêsu.
|
ĐẶT LẠI VẤN ĐỀ XIN LỄ CHO NGƯỜI CHẾT SAU KHI CHẾT ĐƯỢC 49 NGÀY
Nguyễn Văn Nghệ
Có nhiều gia đình Công giáo có người thân trong
gia đình qua đời đúng 49 ngày thì xin lễ cầu cho linh hồn ấy, gọi là xin lễ
giáp 49 ngày. Thấy vậy tôi mới hỏi: Tại sao không xin lễ vào ngày thứ 48 hoặc
ngày thứ 50 sau khi mất mà lại phải nhất định là phải vào ngày thứ 49 sau khi mất?
Họ ấp a ấp úng rồi mới trả lời: Thấy bên Phật giáo họ cúng lớn vào ngày thứ 49
sau khi mất gọi là “chung thất” nên tôi cũng xin lễ vào ngày thứ 49 sau khi người
thân mất.
|
CẦN XÓA BỎ THÀNH KIẾN: “THEO ĐẠO LÀ THEO TÂY”!
Nguyễn Văn Nghệ
Tôi có một người bạn vong niên, dòng dõi quan đại
thần Phạm Phú Thứ sinh năm 1930. Trước năm 1954, trên chiến khu, ông thuộc Ban
tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Khánh Hòa (ông phụ trách bên báo chí, ông Nguyễn Sung-
nhà thơ Giang Nam- phụ trách bên văn nghệ). Sau năm 1954 ông được cài lại địa
phương để hoạt động, nhưng do bị bại lộ, bị bắt và từ đó ông thôi không sinh hoạt
đảng nữa. Trước khi quen biết với tôi, ông mang một tư tưởng thù hận đạo Công
giáo. Ông cho rằng: Những người theo đạo là theo Tây. Việt Nam bị thực dân Pháp
xâm lược cũng là do những người theo đạo Công giáo. Sau một thời gian quen biết
với tôi, qua những trao đổi khi gặp mặt nhau, ông đã dần dần ngộ ra “theo Đạo
không phải theo Tây”.
|
Carlo Acutis, vị Chân phước 15 tuổi đời (1991-2006) Thiên tài tin học tuổi thơ
Khang Nguyễn
Lễ tuyên Chân phước cho Thiên Tài Tin Học Tuổi Thơ Carlo Acutis được long trọng cử hành ngày 10/10/2020 tại đền thờ thánh Phanxicô và Đức Mẹ các Thiên Thần ở Assisi do Đức Hồng y Agostino Vallini, Đại diện của Đức Thánh Cha chủ sự. Carlo Acutis lìa đời năm 2006 khi vừa 15 tuổi. Đến năm 2013 (chưa tròn 7 năm sau khi Carlo qua đời), án phong thánh cho Carlo đã được mở; các cuộc điều tra bắt đầu tiến hành. Năm năm sau, vào năm 2018, Carlo được tuyên là Đấng Đáng Kính, rồi chỉ 2 năm sau đó, vào ngày 10/10/2020, cậu thiếu niên 15 tuổi CARLO ACUTIS được Hội Thánh nâng lên hàng Chân phước.
|
Kinh Mân Côi và Các Đức Giáo Hoàng
Phêrô Phạm Văn Trung
(biên tập)
Tháng 10 hàng năm được dành để kính Đức Mẹ Mân
Côi. Điều này chủ yếu là do lễ phụng vụ của Đức Mẹ Mân Côi được cử hành
hàng năm vào ngày 7 tháng 10. Lễ được
thiết lập để tôn kính Đức Trinh Nữ Maria và
để
tỏ lòng biết ơn về sự bảo vệ mà Mẹ đã ban cho Giáo hội khi Mẹ đáp lại lời cầu nguyện của các tín hữu lần hạt Mân Côi.
|
Chuỗi Mân Côi: con đường tiến đến mục tiêu lớn lao của cuộc đời
Phêrô Phạm Văn Trung
(biên tập)
Vào ngày 7 tháng 10, Giáo hội Công giáo Rôma mừng
lễ kính Đức Mẹ Mân Côi hàng năm. Được biết đến trong nhiều thế kỷ với danh
hiệu trước kia là
"Đức Mẹ Chiến
thắng", ngày lễ diễn ra để tôn vinh chiến thắng của hải quân châu Âu vào thế kỷ 16 chống lại sự
xâm lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Đức Thánh Cha Piô V cho rằng chiến thắng này là
nhờ sự chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria, là Đấng đã được cầu khẩn vào ngày trận chiến xảy ra, qua chiến dịch cầu nguyện bằng cách lần chuỗi Mân Côi trên khắp
Châu Âu.
|
TÁM MỐI PHÚC THẬT (Mt : 5, 1-12)
Elisabeth Nguyễn
Trong khóa họp mặt những thành viên đã
tham dự các khóa Linh Thao tại Âu Châu tháng 9 năm 2018 tại Schüttorf, Đức Quốc
vừa qua, chúng tôi đã được học hỏi và đào sâu về : Bài Giảng Trên Núi của Chúa Giêsu“. Hôm nay
(28.9.2020) tôi mạo muội ghi lại những điều tôi đã ghi nhận được để chia sẽ
cùng anh chị em.
|
Vai trò của giáo dân Công Giáo
Elisabeth Nguyễn
Nói đến vai trò của người giáo dân Công
Giáo là nói đến bổn phận hay nói đúng hơn là sứ mệnh làm người con của Thiên
Chúa Ba Ngôi. Sứ mệnh mà người Công Giáo nào cũng lãnh nhận từ ngày được nhận
phép Thánh Tẩy. Khi lãnh nhận phép Thánh Tẩy là chúng ta được trao cho trách
nhiệm cao cả là ngôn sứ, tư tế và vương đế.
Vậy chúng ta tự hỏi:
|
TỬ TƯỞNG CỦA THÁNH CYPRIAN VỀ SỰ HIỆP NHẤT TRONG GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VÀ ƠN CỨU ĐỘ TRONG ĐỨC KI-TÔ
Lm. Jos Đồng Đăng
Trong
thư gửi tín hữ Ê-phê-sô, Thánh Phaolo Tông Đồ viết: “Chỉ có một thân thể,
một Thần Khí, cũng như anh em đã được kêu gọi để chia sẻ cùng một niềm hy vọng. Chỉ có một Chúa, một niềm tin, một phép rửa. Chỉ có một Thiên
Chúa, Cha của mọi người, Đấng ngự trên mọi người, qua mọi người và trong mọi
người” (Ep 4, 5-6). Những lời trên đây đã trở nên một khẳng quyết dứt
khoát trong niềm tin của người Ki-tô hữu qua muôn thế hệ. Những lời
tuyên xức đức tin cụ thể và chi tiết này như trở nên khuôn khổ thiêng
liêng vững chắc cho Giáo Hội Chúa Ki-tô. Đây như là điểm quy chiếu, là
tiếng chuông cảnh tỉnh Giáo hội trước mọi cơn nguy biến.
|
PHẢI CHUẨN BỊ GÌ SAU COVID-19
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trong Tâm Lý Học có hội chứng Post-Traumatic Disorder (Hậu chấn tâm lý sau một khủng hoảng), diễn tả về sinh hoạt tâm lý, tâm sinh lý của một người sau khi đã trải qua một biến cố kinh hoàng, khủng khiếp và sợ hãi. Thí dụ, sau một thời gian dài bị cầm tù, tra tấn, đối xử dã man, sau một cuộc ly dị đầy đắng đót, tranh cãi, sau một tai nạn giao thông tưởng chừng đã chết, sau một lần bị cướp hãm hiếp, tra tấn, sau lần trên đường vượt biên bị hải tặc, lênh đênh trên biển cả nhiều ngày trong vô vọng, hoảng sợ, hoặc sau một cơn động đất, sóng thần... Đối với thế giới, cơn đại dịch Vũ Hán (đại dịch Covid-19) hiện nay chính là một biến cố lịch sử kinh hoàng, mà khi nó đi qua, chắc chắn sẽ để lại những hậu chấn tâm lý (post-traumatic) bao gồm những khía cạnh tâm lý, xã hội, văn hóa, chính trị, giáo dục cũng như tâm linh trên bình diện cá nhân, quốc gia và quốc tế.
|
ÂN HUỆ TỰ DO THIÊN CHÚA BAN PHẢI ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ CHỌN ĐIỀU TỐT LÀNH
Phêrô Phạm Văn Trung
Tự do, từ cấp độ cá nhân đến cộng đồng, quốc gia và thế giới, vẫn mãi là thực tế sát sườn của từng con người và của cả loài người, bất kể thời gian và không gian. Đâu là bản chất của tự do, có phải con người được làm tất cả những gì mình muốn? Tự do có hàm chứa trong chính nó một mục đích nào không? Con người cần sử dụng tự do cá nhân như thế nào để đời mình có ý nghĩa và giá trị?
|
Xây dựng trên tình yêu thương
Elisabeth Nguyễn
Nền tảng để xây dựng một gia đình, một nhóm,
một cộng đoàn là tình yêu thương. Nơi nào có tình yêu thương nơi đó có Đức Chúa
Trời, nơi đó có tình Hiệp Nhất như Ba Ngôi Thiên Chúa „là anh em thương yêu nhau như Thầy
yêu thương anh em“. Để thể hiện một tình yêu đích thực của Kitô hữu,
chúng ta cần:
|
KINH CẦU CHO HIỆP CHỦNG QUỐC HOA KỲ (Do Đức Tổng Giám Mục Carlo Maria Viganò soạn)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
(chuyển ngữ)
|
Thay đổi Địa Chỉ
Nguyễn Sinh
Tôi thức dậy lúc 3 giờ 11 phút vì nhớ lại lời từ biệt của cụ cố Mục sư Phạm văn Năm trên chỗ đậu xe của nhà thờ vào Mùa Hè năm đó. Từ lâu, tôi chưa gặp cụ, nhưng hôm ấy là buổi cầu nguyện chung của những người phục vụ Chúa khi mới di cư sang Hoa-kỳ, nên chúng tôi gặp nhau. Cụ Mục sư bắt tay tôi và bảo ngay: “Bác sĩ mới cho tôi một bản án, hai tháng nữa là tôi về với Chúa.” Cụ không kịp nói thêm, vì có các vị khác cũng vừa đỗ xe và hỏi thăm tiếp.Sau đó đúng hai tháng, chúng tôi gặp nhau tại Đồi Hồng (Rose Hills), để tiễn đưa cụ về địa chỉ mới. Thế là hết…
|
BÁCH ĐẠO TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Công Giáo là một tôn giáo có nguồn gốc bị bách hại, trù dập và ghét bỏ. Ngay từ ban đầu. Chúa Giêsu, Đấng sáng lập và là đầu của Giáo Hội này đã nói tiên tri: “Vì danh Thầy, người ta sẽ ghét bỏ anh em, nhưng ai bền đỗ đến cùng sẽ được cứu độ” (Mt 10:22). - You will be hated by everyone on account of My name, but the one who perseveres to the end will be saved. Bản thân Ngài, Chúa Giêsu cũng chịu cùng số phận.
|
Sách Gióp Diễn Ca
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Chúng tôi diễn ca sách Gióp
cũng với dụng ý như 5 cuốn chúng tôi đã ấn hành trước đây là các cuốn: Thánh Vịnh
Diễn Ca, Châm Ngôn và Khôn Ngoan Diễn Ca, Diễn Thơ sách Diễm Ca và Huấn Ca. Nếu
đọc nguyên-bản bằng văn xuôi, nhiều khi tối nghĩa, vốn gồm những câu rời-rạc kết
nối lại thành mỗi chương sách, thì thật khó mà tiếp-cận được với tư-tưởng của
tiền-nhân. Cho nên chúng tôi cố-gắng diễn lại theo thể thơ, ngoại trừ hoạ-hoằn
buộc lòng phải dùng xen kẽ thể thơ tự do và cổ-phong với mấy câu dài nhưng có
yêu-vận, còn hầu hết là thể lục bát như những câu ca-dao vẫn truyền miệng thông
thường. Nghĩ rằng như vậy có thể sẽ giúp quý vị dễ-dàng thoả mãn phần nào nhu-cầu
tìm về nguồn mạc-khải trong Thánh-Kinh.
...Xin mở file kèm
|
CẦU NGUYỆN TRONG THỜI GIAN KHÓ KHĂN TÀI CHÍNH
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Đại dịch coronavirus đã gây ra rất nhiều hoang mang và nhầm lẫn không chỉ về con người, sức khỏe thể chất, mà còn về điều kiện kinh tế của chúng ta. Nhiều người đang mất việc hoặc tự tìm cách nghỉ việc vì phong toả và cách ly, trong khi những người khác tranh cãi về một lựa chọn đáng sợ nào đó xảy ra với chúng ta về một đại dịch thậm chí còn lớn hơn hoặc một cuộc Đại khủng hoảng khác.
|
Làm thế nào để bạn tận hiến cho Thánh Tâm Chúa Giêsu?
Phêrô Phạm Văn Trung
Sự sùng kính liên quan
đến một lời cầu nguyện tận hiến, nhưng quan trọng hơn là cam kết sống một cuộc
sống đạo hạnh kết hợp với Chúa Giêsu Kitô. Lòng sùng kính Thánh Tâm
Chúa Giêsu đã có từ xưa, lấy cảm hứng từ các đoạn Kinh Thánh khác nhau. Tuy nhiên, một sự sùng kính đặc
biệt hơn đã được Thánh nữ Margarita Maria Alacoque cổ
võ vào thế kỷ 17, gồm cả
việc tận hiến hoàn toàn cho Thánh Tâm Chúa Giêsu .
|
CUỘC CHIẾN GIỮA THIỆN VÀ ÁC
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Năm trước khi bước vào tháng 6, tháng Thánh Tâm Chúa Giêsu, trong bài HIỀN LÀNH VÀ KHIÊM NHƯỜNG, chúng tôi có đề cập “Phải chăng ngày nay quỷ-vương đang thống trị loài người? (*)"
...Xin mở file kèm
|
MẦU NHIỆM CHÚA BA NGÔI DƯỚI NHỠN QUAN KHOA HỌC
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
...Xin mở file kèm
|
THIÊN CHÚA BA NGÔI VÀ ĐẠO ĐỨC HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Lm. Jos Đồng Đăng
(chuyển ngữ)
Thiên
Chúa Ba Ngôi là nền tảng và mô hình cho tất cả những gì mà Ki-tô
giáo rao giảng về niềm tin và việc hành đạo. Đây không phải là một
ví dụ đầu tiên, một luận cứ trừu tượng hay một vấn nạn thần học,
nhưng là một lối diễn tả về Thiên Chúa là ai và Ngài hiện hữu như
thế nào. Đối với đại đa số các Ki-tô hữu qua nhiều thời đại, Thiên
Chúa được hiểu là sự hiệp thông sống động của Tam vị – Nhất thể.Căn tính Ki-tô giáo xoay quanh thực tại thần linh này. Đại đa số các
Ki-tô hữu trên thế giới thực sự đã được rửa tội nhân danh Cha và Con
và Thánh Thần khi họ gia nhập cộng đoàn Ki-tô hữu, là Giáo hội. Trong việc thờ phượng, phần đa các Ki-tô hữu cầu nguyện cùng Chúa
Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, hoặc cùng Chúa Cha, qua Chúa Con và
trong Thánh Thần.
|
HAI BỘ SÁCH GIÁ TRỊ
Elisabeth Nguyễn
Phần đông giáo dân Việt Nam chúng ta thiếu
quan tâm đến việc học đạo, hiểu đạo và hành đạo. Một phần vì quý vị mục tử từ
thời truyền giáo qua Việt Nam đã không dạy con chiên học Kinh Thánh, đọc Kinh
Thánh và sống Kinh Thánh, vì thời gian đó chưa có cuốn Kinh Thánh nào bằng
tiếng Việt Nam, nên phần nhiều giáo dân Công Giáo không biết Kinh Thánh là gì! Rồi
cứ theo thói quen sống đạo như thế kéo dài đến nhiều thế hệ sau này.
|
HÃY SỐNG THẢNH THƠI MỌT CHÚT!
Elisabeth Nguyễn
„Chúng con đừng
sống một cách hời hợt chung chung, nhưng có đời sống nội tâm sâu xa. Chúng con
hãy dùng thời giờ để cầu nguyện, để suy tư và sống trong sự thật, nhờ đó chúng
ta có mối thân tình với Chúa và với anh chị em mình“ (Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II)
|
Kinh Mân Côi
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Nếu Phanxicô muốn lên thiên đàng, thì phải siêng năng lần hạt”.
Ðọc và suy ngắm Kinh Mân Côi cách sốt sắng là cầu nguyện. Và hôm nay,
Phanxicô đã về trời và đã được tuyên phong hiển thánh vì đã thực hành theo lời
khuyên của Đức Mẹ.
|
LAO ĐỘNG : CẦN LẮM ƠN BIỆN PHÂN
Người Giồng Trôm
Là người, mỗi người trong dòng chảy của cuộc đời đều đóng góp phần sức của mình để xây dựng, tái tạo cũng như phát triển cuộc sống. Ngược dòng thời gian, khi xã hội chưa phát triển, xem ra chuyện lao động không có gì đáng bàn và đáng nói. Thế nhưng rồi, đứng trước một xã hội phát triển thì con người lại đối diện với biết bao nhiêu vấn đề phải chọn lựa.
|
ÁO ĐỨC BÀ nơi PHÉP LẠ FATIMA
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
Nhiều người khi đến Châu Âu, nhất là Ý, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Ba lan… sẽ không khỏi thắc mắc tại sao lại có nhiều nhà thờ và
đền thánh kính tước hiệu Đức Mẹ Cát Minh làm vậy? Có rất nhiều lý do nhưng một
trong những lý do quan trọng nhất đó chính là vì Áo Đức Bà là một phần không thể
thiếu trong thông điệp Fatima.
|
NGHE
Người Giồng Trôm
Mà nghĩ cũng vui, con người ai ai cũng thích nghe hết nên nhiều người thích nói. Vui nhất là con người lại thích nghe chuyện gì đâu đâu, chuyện cần nghe lại không nghe, chuyện cần nhớ lại không nhớ và nhất là chuyện cần sống lại không sống.
|
HÃY ĐỂ CHO LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA CHẠM ĐẾN CHÚNG TA
Lm. Jos Đồng Đăng
(lược dịch)
(Bài
phát biểu của Hồng Y Tagle tại lễ đài chính của Trung Tâm Lòng Thương Xót trong
dịp Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới tại Krakow).
|
|