Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của 

Cái nhìn mới về tôn giáo của các nhà nghiên cứu ở việt nam hiện nay
 Vậy tôn giáo có phải là hiện tượng văn hoá không? Các nhà nghiên cứu trước đây không dám công nhận. Vì như vậy, nói bảo tồn văn hoá là đồng nghĩa với bảo tồn tôn giáo. Ngay cuốn “ Văn hoá Việt Nam – Tổng hợp 1989-1995” ( Ban Văn hoá văn nghệ Trung ương xuất bản 1989), dày 500 trang, liệt kê đủ phong tục, tập quán, các lọai hình nghệ thuật nhưng không có một dòng nào nói đến tôn giáo. Nhưng GS Trần Quốc Vượng khẳng định: “ Nhìn nhận vấn đề tôn giáo trên quan điểm “ văn hoá học” tôi thấy thế này: xét theo lịch sử phát sinh và trưởng thành, tôn giáo vừa là  một sản phẩm của văn hoá, vừa là một thành phần hữu cơ, một nhân tố cấu thành của văn hoá” ( 2).

Đạo Công giáo với vấn đề mê tín và tệ nạn xã hội
 Có một số người vẫn đồng nhất tôn giáo với mê tín, lạc hậu. Ngay trong cuốn Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ do Nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành năm 2000 viết : “ Mê tín : Tin một cách mù quáng vào thần thánh, ma quỷ, số mệnh và những điều huyền hoặc” ( tr.628). Thế nhưng, ngày nay nhiều nhà nghiên cứu cho rằng không phải tôn giáo là đồng nhất với mê tín, lạc hậu mặc dù chúng đều tồn tại trên cơ sở niềm tin. GS Đặng Nghiêm Vạn - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo cho rằng:  “Cũng cần thấy niềm tin tôn giáo không phải là niềm tin mê muội cuồng tín, thiếu suy nghĩ…Người tín đồ tôn giáo trước hết là người hiểu một cách “ trí tuệ” điều mình tin, điều mình coi là thiêng liêng. Niềm tin tôn giáo cũng không thể xem là những hiện tượng phản văn hoá, trái với tiến bộ, văn minh” ( 1). Chúng ta có thể xem xét vấn đề này qua trường hợp của đạo Công giáo.

NHÀ THỜ XỐI THƯỢNG 100 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
Từ thành phố Nam Định đi qua cầu Đò Quan, dọc theo đường số 21 đến thị trấn Cổ Lễ (khoảng 16km) nhìn về hướng tây, bên phải khoảng 1km sẽ thấy ngôi nhà thờ cổ kính với hai tháp chuông cao sừng sững giữa cánh đồng lúa mênh mông xanh thẳm - Đó là nhà thờ Họ Xối Thượng - Xứ Tương Nam được xây dựng cách đây 100 năm vào năm 1909, trên địa danh làng Xối Thượng - Tổng Liên tỉnh - Nam Trực (cũ)

Đức Hồng y tiên khởi của Việt Nam: G.M Trịnh Như khuê
Nhân sắp đến ngày giỗ thứ 29 của Ngài, đọc lại những bút tích của Ngài, tôi thấy trong Thư chung số 2 ngày 8-9-1950  viết: “Là nô lệ của Đức Mẹ, tôi phải làm mọi việc dưới sự điều khiển của Đức Mẹ”. Còn Thư chung số 3 ban hành ngày1-11-1950 lại có câu: “Yêu nước, thời nay người ta nói đến rất nhiều, có khi Anh em không nói nhiều bằng người khác. Chúng ta hãy làm nhiều hơn nói”. Xin Ngài cầu cho chúng con được làm “ nô lệ” của Đức Mẹ như Ngài và biết làm nhiều hơn nói trong Năm thánh này.

Nạn cờ bạc: nguyên nhân và hậu qủa của tệ nạn này
Cờ và bạc vốn là hai trò chơi khác nhau. Cờ khởi đầu là một trò chơi mang tính trí tuệ và được tổ chức tranh tài cùng với những môn thể thao như cờ vua, cờ tướng, cờ cá ngựa... Nhưng dần dà nó gắn với những trận ăn thua đi liền với tiền bạc nên dân gian gọi là cờ bạc. Cờ bạc chỉ những trò chơi ăn tiền. Cùng với sự phát triển của xã hội, trò cờ bạc ngày nay cũng biến hoá muôn hình vạn dạng.

Mấy kỷ niệm về Đức Hồng y Phaolô- Giuse
Người Việt coi số 9 là số đẹp. Vàng 4 số 9 là vàng ròng. Cuộc đời Ngài có rất nhiều biến cố gắn với con số 9. Ngài sinh năm 1919, qua đời năm 2009, hưởng thọ 90 tuổi. Năm 1929, Ngài vào trường tập. Năm 1949, Ngài  được nhận chức Phó tế và 6-6-1949 được truyền chức linh mục. Ngài có lẽ là được Chúa chọn cách riêng. Khi thi vào trường tập, ngài đứng thứ 39 mà trường chỉ lấy có 37 học sinh. Cứ tưởng rớt. Ai ngờ có 2 thí sinh ốm phải nghỉ, vậy là Ngài lại đỗ. Rồi khi đã bước sang tuổi 75 phải nộp đơn nghỉ hưu theo giáo luật, Ngài lại được vinh thăng TGM Hà Nội, rồi Hồng y. Vậy là Chúa đã chọn Ngài chứ không phải trần gian.

Quan hệ giữa Nho giáo và Công giáo ở Việt Nam
Nếu tính năm sinh của người sáng lập ra Nho giáo và Công giáo  thì Nho giáo có trước Công giáo cả 5 thế kỷ. Còn nếu tính thời gian các tôn giáo này có mặt ở Việt Nam thì Nho giáo đến trước những 14 thế kỷ. Trong mối quan hệ giữa hai đạo này, nhiều người chỉ biết đó là những tôn giáo đối chọi, loại trừ nhau mà chưa biết chúng cũng có những mối quan hệ gần gũi, thân thiết với nhau. Dưới đây, chúng tôi xin trình bày mối quan hệ của 2 tôn giáo này ở nước ta.

Văn hoá Việt Nam với đạo Công giáo

Những đóng góp của đạo Công giáo với văn hoá Việt
Rõ ràng, đạo Công giáo đã để lại nhiều dấu ấn trên văn hoá nước ta và đây là điều người Công giáo Việt Nam có thể tự hào. Dĩ nhiên, không có sự tác động nào đơn phương một chiều cả. Giống như lửa thiêu cháy củi thì củi cháy lại làm cho ngọn lửa bốc cao hơn nên Công giáo ảnh hưởng đến văn hoá Việt Nam thì văn hoá Việt Nam cũng biến đổi tôn giáo này ngày càng gần gũi với văn hoá Việt


Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!