Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Inhaxio Trần Ngà

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

Tác Phẩm Khám Phá Một Nguồn Vui

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Inhaxio Trần Ngà

TÔN TRỌNG QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI KHÁC
“Du choc des idées, jaillit la lumière” (ngạn ngữ Pháp) “Từ những ý kiến trái nghịch va chạm nhau, ánh sáng sẽ loé lên”. Hai cục đá va chạm mạnh vào nhau, lửa loé lên. Hai ý tưởng trái nghịch va chạm nhau, sẽ làm phát sinh sự thật, phát sinh ánh sáng.

Để nhận ra người môn đệ chân chính
Muốn thử vàng, người ta phải dùng đến lửa. Muốn biết ai là môn đệ thật của Chúa, người ta phải nại đến tình yêu. Thế nên, Chúa Giê-su dạy: “Người ta cứ dấu nầy mà nhận biết các con là môn đệ (thật) của Thầy, là các con yêu thương nhau.” Thế thì, nếu ai đó xưng mình là môn đệ Chúa Giê-su mà không tôn trọng, không yêu thương người khác, thì chắc chắn người đó là môn đệ giả.

Để khỏi bị diệt vong
Chỉ riêng có loài chiên cừu là hiền lành yếu đuối, chẳng có sừng để báng, chẳng có móng vuốt để tấn công, chẳng có răng nanh để cắn xé, chẳng có sức mạnh hay sự lanh lẹ để đối lại địch thù. Đã vậy, khi bị tấn công, chúng cũng không có cánh để bay lên cao thoát thân như loài chim, không thể chui xuống hang ẩn trú như loài chuột, cũng chẳng có thể cao chạy xa bay như loài hươu nai…

Một nền tảng cho niềm tin
Sau khi Chúa Giê-su chịu chết và được mai táng trong mồ, sự kiện các tông đồ của Chúa Giê-su tiếp tục từ bỏ gia đình, cha mẹ, vợ con và nhất là từ bỏ cả mạng sống để làm chứng rằng Đức Giê-su sống lại, thì đó là một lời chứng hoàn toàn đáng tin. Không ai liều chết và đánh mất tất cả chỉ vì một điều bịa đặt bao giờ. Vậy sự kiện Đức Giê-su sống lại là hoàn toàn chắc chắn.

Chúa Giê-su khai sinh kỷ nguyên mới
Từ thời nguyên tổ phạm tội đến nay, tội lỗi thống trị và huỷ diệt sự sống con người. Con người vừa được sinh ra là đã mang án chết, như hoa còn đang nụ mà đã chớm lụi tàn, như nhộng chưa thành bướm mà đã phải tiêu vong… Mầm mống chết chóc hiện diện ngay giữa lòng cuộc sống và một sớm một chiều sẽ huỷ diệt sự sống. Lưỡi hái tử thần như đang kề cổ mọi người và cướp đi sinh mạng của mọi người chẳng trừ ai.

“Giải nghĩa yêu”
 Chúa Giê-su không chỉ giải nghĩa yêu bằng những  lời hoa mĩ. Người thể hiện lòng yêu thương qua cuộc sống. Tin Mừng hôm nay cho biết rằng: “Người vốn yêu thương những kẻ thuộc về mình còn ở thế gian, và Người yêu thương họ đến cùng… Người đứng dậy, rời bàn ăn, cởi áo ngoài ra, và lấy khăn thắt lưng. Rồi Đức Giê-su đổ nước vào chậu, bắt đầu rửa chân cho các môn đệ và lấy khăn thắt lưng mà lau.” (Ga 13, 1.4-5).

Cuộc khổ nạn của Chúa Giê-su, hôm xưa và hôm nay

Phục hồi phẩm chất cao đẹp
Dù lũ lụt có thể cuốn trôi tất cả nhà cửa ruộng vườn, biến nạn nhân thành người tay trắng, nhưng không thể cuốn trôi phẩm giá người ta. Dù  hoả hoạn có thiêu rụi nhiều phố phường làng mạc, cướp đi tất cả tài sản của người dân, nhưng cũng không thể thiêu rụi phẩm chất con người. Dù tai ương hoạn nạn có cướp đi một vài chi thể của ai đó, khiến nạn nhân trở nên tàn phế, nhưng cũng  không thể cướp đi phẩm chất cao đẹp của người ấy.

Trổ sinh hoa trái thiêng liêng
 Sáng hôm ấy, Thầy giáo cho các em học sinh một trò chơi luyện trí: Thầy chia học sinh thành hai nhóm. Mỗi nhóm phải lần lượt đưa ra đáp án cho câu hỏi của thầy. Nhóm nào bí, xem như thua cuộc. Câu hỏi được ghi lên bảng như sau: Em hãy cho biết công dụng của viên gạch.

Cám dỗ trong đời sống con người
 Khi bàn về thân phận con người, triết gia Platon nhận định rằng: “con người là một cỗ xe có hai ngựa kéo về hai hướng trái nghịch nhau”. Thử hình dung một con ngựa trắng kéo ta về hướng tốt, một con ngựa đen kéo về hướng xấu; và như thế, bản thân chúng ta bị giằng co xâu xé bởi hai thế lực đối kháng nhau! Sự đối kháng nầy nhiều khi trở nên hết sức gay gắt và ác liệt đến độ thánh Phao-lô phải đau lòng than lên: “điều lành tôi muốn, tôi lại không làm; trong khi điều dữ tôi gớm ghét, tôi lại làm… Vô phúc thay con người tôi!” (Rm 7, 19.24).

Lời cầu chúc năm mới tuyệt vời nhất
Quá mừng vui và hạnh phúc vì có Bố về đoàn tụ với gia đình, hai đứa trẻ quẳng hết quà bánh xuống đất để nhào vào ôm lấy Bố và sung sướng reo lên : « Bố ơi! Bố ơi! Bố là nhất trên đời! Chúng con chỉ cần có Bố thôi! »

Hãy chèo ra chỗ nước sâu
 Nhưng trước khi kêu gọi Phê-rô và các bạn chài dấn bước vào công cuộc loan báo Tin Mừng đầy gian khổ, Chúa Giê-su muốn dạy cho các anh bài học vỡ lòng. Người truyền cho các anh "hãy chèo ra chỗ nước sâu mà thả lưới bắt cá” cho dù các anh đang ở trong tâm trạng mệt mỏi chán chường vì phải lao nhọc suốt cả đêm qua mà chẳng bắt được con cá nào.

Can đảm chấp nhận lỗi lầm
Cái tôi kiêu căng tự phụ trong mỗi người là nguyên nhân chính khiến người ta nổi giận với những ai chỉ lỗi cho mình. Cái tôi tự phụ nầy đã khiến con người trở nên mù tối trước những lầm lỗi của mình và tìm cách biện minh cho những sai trái của mình đủ mọi cách, kể cả việc dập tắt tiếng nói của người chỉ lỗi cho mình.

Tiếp nối sứ mạng của Chúa Giê-su
Làm sao người ta có thể tin Thiên Chúa là Đấng nhân lành khi Chúa nhắm mắt làm ngơ trước biết bao nhiêu người đau khổ, tuyệt vọng của con người mà không ban cho họ chút ủi an hay một niềm hy vọng? Làm sao người ta tin được Thiên Chúa là Cha nhân ái khi có biết bao người phải chịu cảnh giam cầm trong ngục tù, trong sự trói buộc của các đam mê mà Người không ra tay giải thoát?

Chúa đến mang lại niềm vui và hạnh phúc
 Một số người cho rằng sứ mạng của Chúa Giê-su khi đến trần gian là cứu rỗi phần hồn con người  để cho họ được hưởng hạnh phúc đời sau; ngoài ra, Người không còn bận tâm nào khác. Thật ra không phải thế, vì ngoài việc loan Tin Mừng và tự hiến đời mình cứu độ nhân loại, cho họ được hưởng hạnh phúc đời sau, Chúa Giê-su còn thiết tha đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người ngay trên cõi đời nầy nữa.

Yêu thương và đón nhận Thiên Chúa nơi anh chị em mình
 Hôm nay, Đấng Cứu Thế tiếp tục “cải trang” thành người nhà của chúng ta, thành người hàng xóm của chúng ta. Người thật sự hoá thân thành mỗi người chúng ta. Trong “Tâm Thư gửi các gia đình” Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phao-lô II viết: “Thiên Chúa tự đồng hóa với người cha, người mẹ, người con trong gia đình.” Nói khác đi, mỗi thành viên trong gia đình cũng là thiên chúa vì được “thông phần vào bản tính Thiên Chúa”. (II Pr 1, 4) Công Đồng Vatican II dạy: “Bằng đường lối nhập thể, Con Thiên Chúa đã đến làm cho loài người thông phần vào bản tính Thiên Chúa (xem Công Đồng Vat II: Sắc lệnh về truyền giáo, chương I số 3). Chúa Giê-su luôn nhắc nhở chúng ta nhớ rằng Người đang hiện diện trong các anh chị em chung quanh và những gì chúng ta làm cho những người chung quanh là làm cho chính Người (Mt 25, 31-46)

Những thánh gia Na-da-rét thời đại mới
Hội Thánh công giáo xưa nay vẫn nhìn nhận gia đình của ki-tô hữu là gia đình thánh nên Giáo Hội quen gọi đó là những hội thánh tại gia.

Trở nên những Em-ma-nu-en mới
Đức Cha Gaillot, một giám mục Pháp, đã nhận định rất xác đáng rằng: “Sống quảng đại thì tốt, nhưng sống-với tốt hơn; việc từ thiện là cần thiết, nhưng hiện-diện-bên-cạnh cần thiết hơn.” Như thế, chấp nhận sống-với tha nhân, hiện-diện-bên-cạnh tha nhân thì tốt hơn mọi hình thức trao ban giúp đỡ khác.

Phát triển con người và xã hội bằng đời sống phản chiếu Tin Mừng.
Theo báo cáo của Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển của Liên Hiệp Quốc năm 2009, hiện nay những người giàu nhất trên thế giới tuy chỉ chiếm 2% số người trưởng thành trên địa cầu nhưng lại sở hữu tới hơn một nửa của cải toàn thế giới; trong khi hơn một nửa dân số nghèo trên thế giới chỉ chiếm chưa đầy 1% của cải trên toàn trái đất nầy!  Còn theo báo cáo của FAO (Tổ Chức Lương Nông Thế Giới) ngày 14 tháng 10 năm 2009 thì hiện nay có đến 1,02 tỉ người, chiếm 1/6 dân số toàn cầu, đang lâm nạn đói. Số người đói đã lên đến mức kỷ lục!

Dọn đường cho Chúa đến
Con người đã xây dựng được nhiều nhịp cầu thật dài và kiên cố, bắc qua những dòng sông rộng mênh mông, để nối kết đôi bờ; nhưng ai có thể xây dựng những nhịp cầu thiêng liêng để kết nối những tâm hồn xa cách?

[1] 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 [35/37]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!