Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng

BBT CGVN YouTube
Thánh Kinh Công Giáo
Cầu nguyện bằng email
Hội Đồng Giám Mục VN
Liên Lạc

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Tủ Sách CGVN
NHÂN CÁCH ĐỜI TU - Tập 3 – (Những mảng màu trong huyền nhiệm cộng đoàn)
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
THƯƠNG CHO ĐẾN CÙNG ĐỜI LINH MỤC THỪA TÁC
Lm. Trần Minh Huy, pss
NHÂN CÁCH ĐỜI TU 2
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Đối Mặt Với Bối Cảnh Đào Tạo Hôm Nay: Cuộc Khủng Hoảng Tình Cảm Và Tình Dục Trong Giáo Hội.
Lm. Trần Minh Huy, pss
Bạn hãy là CHÍNH MÌNH - Hành trình khám phá bản thân trong Đức Kitô
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Các Tác Giả
  Augustinô Đan Quang Tâm
  Đinh Văn Tiến Hùng
  Ban Biên Tập CGVN
  Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
  Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
  Bùi Nghiệp, Saigon
  Bosco Thiện-Bản
  Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
  Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
  Dã Quỳ
  Dã Tràng Cát
  Elisabeth Nguyễn
  Emmanuel Đinh Quang Bàn
  Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
  EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
  Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
  Fr. Huynhquảng
  Francis Assisi Lê Đình Bảng
  Gia Đình Lectio Divina
  Gioan Lê Quang Vinh
  Giuse Maria Định
  Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
  Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
  Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
  Gm. JB. Bùi Tuần
  Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
  Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
  Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
  Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
  Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
  Gs. Nguyễn Đăng Trúc
  Gs. Nguyễn Văn Thành
  Gs. Phan Văn Phước
  Gs. Trần Duy Nhiên
  Gs. Trần Văn Cảnh
  Gs. Trần Văn Toàn
  Hạt Bụi Tro
  Hồng Hương
  Hiền Lâm
  Hoàng Thị Đáo Tiệp
  Huệ Minh
  HY. Nguyễn Văn Thuận
  HY. Phạm Minh Mẫn
  JB. Lê Đình Nam
  JB. Nguyễn Hữu Vinh
  JB. Nguyễn Quốc Tuấn
  Jerome Nguyễn Văn Nội
  Jorathe Nắng Tím
  Jos. Hoàng Mạnh Hùng
  Jos. Lê Công Thượng
  Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
  Joseph Vũ
  Khang Nguyễn
  Lê Thiên
  Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
  Lm Đaminh Hương Quất
  Lm. Anmai, C.Ss.R.
  Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
  Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
  Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
  Lm. Đan Vinh, HHTM
  Lm. Đỗ Vân Lực, op.
  Lm. G.Trần Đức Anh OP.
  Lm. GB. Trương Thành Công
  Lm. Giacôbê Tạ Chúc
  Lm. Gioan Hà Trần
  Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
  Lm. Giuse Lê Công Đức
  Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
  Lm. Giuse Trần Đình Thụy
  Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
  Lm. Inhaxio Trần Ngà
  Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
  Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
  Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
  Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
  Lm. Jos Đồng Đăng
  Lm. Jos Cao Phương Kỷ
  Lm. Jos Hoàng Kim Toan
  Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
  Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
  Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
  Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
  Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
  Lm. Jos Trần Đình Long sss
  Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
  Lm. Lê Quang Uy, DCCT
  Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
  Lm. Linh Tiến Khải
  Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
  Lm. Minh Anh, TGP. Huế
  Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
  Lm. Ng Công Đoan, SJ
  Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
  Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
  Lm. Nguyễn Hữu An
  Lm. Nguyễn Thành Long
  Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
  Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
  Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
  Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
  Lm. Phạm Văn Tuấn
  Lm. Phạm Vinh Sơn
  Lm. PX. Ng Hùng Oánh
  Lm. Raph. Amore Nguyễn
  Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
  Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
  Lm. Trần Đức Phương
  Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
  Lm. Trần Minh Huy, pss
  Lm. Trần Việt Hùng
  Lm. Trần Xuân Sang, SVD
  Lm. TTT. Võ Tá Khánh
  Lm. Vũ Khởi Phụng
  Lm. Vĩnh Sang, DCCT
  Lm. Vinh Sơn, scj
  Luật sư Đoàn Thanh Liêm
  Luật sư Ng Công Bình
  Mẩu Bút Chì
  Mặc Trầm Cung
  Micae Bùi Thành Châu
  Minh Tâm
  Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
  Nguyễn Thụ Nhân
  Nguyễn Văn Nghệ
  Người Giồng Trôm
  Nhà Văn Hương Vĩnh
  Nhà văn Quyên Di
  Nhà Văn Trần Đình Ngọc
  Nhạc Sĩ Alpha Linh
  Nhạc Sĩ Phạm Trung
  Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
  Phaolô Phạm Xuân Khôi
  Phêrô Phạm Văn Trung
  Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
  Phó tế JB. Nguyễn Định
  Phùng Văn Phụng
  Phạm Hương Sơn
  Phạm Minh-Tâm
  PM. Cao Huy Hoàng
  Sandy Vũ
  Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
  Sr. M.G. Võ Thị Sương
  Sr. Minh Thùy, OP.
  Têrêsa Ngọc Nga
  Tín Thác
  TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
  TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
  Thanh Tâm
  thanhlinh.net
  Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
  Thiên Phong
  Thy Khánh
  Thơ Hoàng Quang
  Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
  Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
  Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
  Trầm Tĩnh Nguyện
  Trầm Thiên Thu
  Trần Hiếu, San Jose
  Vũ Hưu Dưỡng
  Vũ Sinh Hiên
  Xuân Ly Băng
  Xuân Thái
Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
  [1] 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 [374/471] 

LÀM SAO ĐẨY LÙI BÓNG TỐI?
Gioan Lê Quang Vinh
Mùa Chay Thánh vừa đi qua. Giáo Hội Việt Nam đang hân hoan mừng đại lễ Phục Sinh. Nhưng dư âm của bao chuyện buồn phiền dồn dập xảy đến trong Mùa Chay vẫn còn làm bận lòng người Kitô hữu.

Slideshow Chúa Nhật II Phục Sinh, Năm A
Lm. Trần Việt Hùng
...Xin mở file kèm Attach file

TUẦN BÁT NHẬT PHỤC SINH: PHỤC SINH, TRUNG TÂM ĐIỂM MẦU NHIỆM KI TÔ GIÁO.
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập (chuyển ngữ)
Trong những ngày nầy của Mùa Phục Sinh, được kéo dài đến Lễ Hiện Xuống, chúng ta vẫn còn tràn đầy tươi mát và hân hoan mới mà các buổi cử hành phụng vụ đã đem lại cho tâm hồn chúng ta. Tạm thời, hôm nay tôi muốn được cùng Anh Chị Em suy ngẫm một cách ngắn gọn về Lễ Phục Sinh, tâm điểm của mầu nhiệm Ki Tô giáo. Thật vậy, tất cả đều khởi điểm từ đây: Chúa Ki Tô sống lại từ cỏi chết là nền tảng của đức tin chúng ta.

Tuần tin Hội đồng Giám mục Việt Nam số 17/2011
WHĐ

Nội dung:
– Suy niệm Tin Mừng Chúa nhật 2 Phục Sinh, năm A
– Nhật ký Hội nghị Thường niên kỳ I năm 2011 Hội đồng Giám mục Việt Nam, 25–29/4/2011
– Phát biểu khai mạc Hội nghị thường niên lần thứ nhất năm 2011 Hội đồng Giám mục Việt Nam
– Làm phép Viên đá đầu tiên của Trụ sở HĐGMVN 
...Xin mở file kèm Attach file

LỄ KIM KHÁNH LINH MỤC của Cha Antôn TRẦN MINH HIỂN pss- tại Giáo Họ Quê Hương Văn Lâm, Bùi Chu ngày 26/4/2011
Lm. Trần Minh Huy, pss
Sắc lệnh Chức Vụ và Đời Sống Linh Mục nhắc nhớ rằng mọi tín hữu đều phải cùng nhau làm việc cho Nước Chúa, trong đó linh mục phải nhìn nhận và thăng tiến phẩm giá cùng sứ vụ của giáo dân, sẵn sàng lắng nghe giáo dân, coi trọng những ước vọng của giáo dân, nhìn nhận kinh nghiệm và chuyên môn của giáo dân trong các lãnh vực khác nhau của hoạt động nhân loại, tin tưởng vào phận vụ của giáo dân  trong việc phục vụ Giáo Hội và Xã Hội, để giáo dân có đủ tự do và lãnh vực hoạt động, cũng như cơ hội thích hợp để gánh vác công việc theo sáng kiến của mình. Linh mục luôn cố gắng dẫn dắt giáo dân đi đến hiệp nhất, sự thật và công ích, hòa giải những khác biệt về tâm thức và trình độ, để không ai cảm thấy mình xa lạ ở trong cộng đồng Giáo Hội.

Thông ban Thần Khí
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Thế là nhờ hơi thở mà Thiên Chúa truyền cho, A-đam được tiếp nhận sự sống và trở thành thuỷ tổ loài người trên khắp trái đất. Tiếc thay, con người tuyệt vời được Thiên Chúa dựng nên theo hình ảnh Người lại lâm vào vòng sa đoạ, đánh mất phẩm chất cao đẹp mà Thiên Chúa đã phú cho và phải mang lấy án phạt đời đời. Vì thế, Thiên Chúa phải thực hiện kế hoạch kiến tạo một nhân loại mới.

NGỤ NGÔN THỜI BẤN LOẠN (Kỳ 23)
Gioan Lê Quang Vinh
Gặp voi, thỏ nói: “Bước đi nhè nhẹ thôi. Bác làm ồn ào mỗi khi bác bước đi, không hay đâu”. Gặp cọp, thỏ bảo: “Bác ác lắm, ăn thịt hết loài này đến loài kia thì rước họa vào mình”. Gặp kẻ gian phá rừng, thỏ la: “Rừng là để cho muôn dân. Bác cứ đốt rừng lấy gỗ thì thế gian gặp nạn”. Ba gian hùng ấy đồng thanh hỏi: “Bằng chứng đâu?” Thỏ nói mãi nên thỏ bị lên án. Voi bảo: “Mi có tội vì mi dám gặm cà rốt của voi”. Cọp nói: “Mi có tội vì mi thơ thẩn làm suối bị khuấy động” Kẻ gian phá rừng thì bảo: “Mi dám ngồi lên cỏ non”. Thỏ hỏi: “Bằng chứng đâu?”. Voi và cọp đồng thanh la to: “Loài thỏ mà dám đòi bằng chứng à?”

Gặp gỡ Lòng Thương Xót của Chúa
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
Lòng thương xót Chúa không hề để ai thất vọng, đừng uyệt vọng vì trong tận đáy sâu của khổ đau, nếu con người tìm đến Chúa, họ sẽ gặp Người đang vác thập giá đời của chính họ. Con người đau khổ, những kẻ sầu thương, chính Chúa đang cõng họ trên vai đi qua những vùng tối cuộc đời. “Gặp thấy nó giữa miền hoang địa, giữa cảnh hỗn mang đầy tiếng hú rợn rùng, Chúa ấp ủ, Chúa lo dưỡng dục, luôn giữ gìn, chẳng khác nào con ngươi mắt Chúa. Tựa chim bằng trên tổ lượn quanh, giục bầy con bay nhảy, xoè cánh ra đỡ lấy rồi cõng con trên mình” (Đnl 32, 10 – 11)

CHÚA NHẬT LÒNG CHÚA XÓT THƯƠNG
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
Đức cố Giáo Hòang Gioan Phaolô II đã chọn Chúa nhật thứ hai sau Phục sinh là ngày tình Chúa xót thương. Việc tôn sùng này đã được Chúa tỏ ra cho nữ tu Maria Faustina Kowalska vào năm 1931.

Chứng cứ niềm tin
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
Niềm tin của người Kitô hữu dựa vào bằng chứng nào và ở đâu? Bằng chứng ngôi mộ trống và ở nơi gặp gỡ của mỗi người Kitô hữu với Chúa.

MẦU NHIỆM THẬP GIÁ
Thiên Phong (chuyển ngữ)
Nhưng liệu chúng ta có thể mạnh dạn nói về tình yêu của Thiên Chúa, trong khi trước mắt ta là bao con người đang điêu linh khốn khổ, như trong thảm họa ập xuống trên nước Nhật, hay như những bi kịch trong đó bao con người bị nuốt chửng trên biển trong những tuần lễ vừa qua? Phải chăng ta đừng nên nhắc gì đến những thảm cảnh ấy? Nhưng nếu hoàn toàn làm thinh thì đó sẽ là phản bội niềm tin và là phớt lơ ý nghĩa mầu nhiệm mà chúng ta đang cử hành.

An Bình
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
An bình luôn là trọng tâm của mọi người trên trái đất này ước mong. Tại sao lại ước mong an bình, bởi vì cuộc sống có quá nhiều bấp bênh, con người có thể chịu nhiều bất trắc xảy đến, từ bản thân đến xã hội, môi trường thiên nhiên. Trong khi ước mong an bình con người vẫn phải sống trong lo âu, bất an. Vậy đâu là bình an đích thực?

Giải Trí Tuổi Già
Câu Chuyện Thày Làng, Bác Sĩ Nguyễn Ý Đức, M.D.
Giải trí là làm những việc nhẹ nhàng nào đó để đầu óc thư giãn, cơ thể bớt mệt mỏi, tinh thần được thêm phần thoải mái, vui vẻ. Đây là một phần trong các hoạt động của đời sống, đặc biệt là với quý vị tuổi cao. Lý do là ở tuổi này các bác đã về hưu, sau một thời gian dài gây dựng gia đình, phục vụ cộng đồng, xã hội, các bác sẽ có nhiều thì giờ rảnh rỗi. Các bác cần tham gia vào một thú tiêu khiển nào đó để khỏi rơi vào cảnh “Ngồi buồn mà trách ông Xanh” hoặc “nhàn cư vi bất thiện” cũng như để duy trì tình trạng sức khỏe tinh thần và thể chất lành mạnh.

LẠY CHÚA CỦA CON, LẠY THIÊN CHÚA CỦA CON
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Một thái độ "đầu hàng vô điều kiện" là điều kiện tiên quyết ( sine qua non ) để có thể có được kinh nghiệm sự hiện diện của Chúa Phục Sinh. Đặt giới hạn và luỡng lự có thể trở thành những chướng ngại vật cho cuộc gặp gỡ có khả năng hoán cải toàn diện đời sống. Đó là những gì Tôma, người tiên phong dẫn lối tự nhiên mà chúng ta thường bắt chước ngài trong những lúc nghi ngờ; thì cũng vậy, đó cũng là gương mà chúng ta nên bước theo ngài trong cơ hội khám phá ra đầy hứng khởi.

TAM NHẬT TUẦN THÁNH: TUẦN THÁNH, MỖI TÍN HỮU CHÚA KI TÔ ĐƯỢC MỜI GỌI HÃY CỬ HÀNH PHÉP BÍ TÍCH HOÀ GIẢI.
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập (chuyển ngữ)
Tôi khuyên Anh Chị Em hãy đón nhận mầu nhiệm cứu độ nầy, nhiệt tâm tham dự vào Tam Nhật Phục Sinh, tâm điểm của cả năm phụng vụ và là thời điểm ân sủng đặc biệt cho mỗi tín hữu Chúa Ki Tô. Tôi mời gọi Anh Chị Em trong những ngày nầy hãy tìm cách chú tâm và cầu nguyện, để đạt đến một cách sâu đậm hơn nguồn mạch ân sủng nầy. Về điều vừa nói, trong nhãn quang những ngày lễ sắp đến, mỗi tín hữu Chúa Ki Tô được mời gọi hãy cử hành Phép Bí Tích Hoà Giải, thời điểm đặc biệt để tham dự vào cái chết và cuộc sống lại của Chúa Ki Tô, để tham dự với nhiều thành quả hơn vào Lễ Thánh Phục Sinh. (Benedicto 16)

VÌ SAO CHÚA PHỤC SINH KHÔNG HIỆN RA VỚI HẾT MỌI NGƯỜI.
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
Các lãnh đạo tôn giáo Do thái do lòng ganh tỵ, họ không chỉ thủ tiêu Chúa của họ, giờ đây, họ còn thủ tiêu cả niềm tin Phục Sinh đang bừng dậy cho toàn thế giới: “Nếu việc này đến tai tổng trấn, chúng tôi sẽ dàn xếp với quan, và lo cho các anh được vô sự”.

ÁNH LỬA GIỮA ĐÊM ĐEN
Lm. Vĩnh Sang, DCCT

(Lần đầu tiên giữa rừng núi, trong một ngôi làng, sau bao nhiêu năm, một nhà thờ được dựng lên và cử hành đêm Vọng Phục Sinh cho người Dân tộc- xin chung vui với chúng tôi)

Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam Số 143, Chúa Nhật 24.04.2011
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn    ...Xin mở file kèm Attach file

Ngôi mộ trống
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên (WHĐ)
Đức tin Công giáo tuyên xưng “xác loài người ngày sau sống lại”. Tuy vậy, dù được sống lại, số phận của mỗi người lại không giống nhau: “Trong số những kẻ an nghỉ trong bụi đất, nhiều người sẽ trỗi dậy: người thì để hưởng phúc trường sinh, kẻ thì để chịu ô nhục và bị ghê tởm muôn đời” (Đn 12,2).

SỐNG NIỀM TIN PHỤC SINH
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Thực tại của con người, thực tế cuộc sống của con người mà con người ngày mỗi ngày phải đối diện đó là cái chết. Rõ ràng chẳng ai mong đón nhận cái chết cả vì thường tình người ta vẫn thường thấy đó là chết xong rồi thì hết, chết xong rồi thì thôi chứ đâu có làm được chuyện gì nữa. Con người hoàn toàn vô vọng trước cái chết. Đứng trước cái chết con người như buông xuôi tất cả, như huỷ bỏ tất cả.

Thứ 6 Tuần Thánh: DUNG MẠO NGƯỜI TÔI TỚ ĐAU KHỔ
Lm. Nguyễn Thành Long
 Chúa Giêsu đã đón nhận tất cả những đau khổ đó với thái độ tự hạ, tự hiến nhằm dâng lên Thiên Chúa Cha của lễ hy sinh làm giá cứu chuộc nhân loại. Ngài như con chiên hiền lành bị đem đi giết mà không một lời kêu ca. Bị hành hạ, Ngài không một lời kêu than. Bị xỉ nhục, Ngài không mắng chửi. Bị vác thập giá, Ngài không vừa vác vừa càm ràm than trách. Bị ngã lên ngã xuống, Ngài không thở dài tuyệt vọng. Bị treo trần trụi trên thập giá, Ngài không uất ức nguyền rủa.

Đức Kitô đã sống lại
Trần Hiếu, San Jose
“Nếu Đức Kitô đã không trỗi dậy, thì lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng, và cả đức tin của anh em cũng trống rỗng” (1Cor 15:14).

Tuần tin Hội đồng Giám mục Việt Nam số 16/2011
WHĐ
Nội dung:
– Suy niệm Tin Mừng Chúa nhật Phục Sinh, năm A
– Hội nghị khoáng đại Liên Hội đồng Giám mục Á châu lần thứ X
– TGP. Hà Nội chào đón Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, Đại diện Toà Thánh không thường trú tại Việt Nam
– Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI khai mạc Tuần Thánh 2011: “Thiên Chúa hạ mình xuống tột cùng để yêu thương con người đến tột cùng”
– Kết thúc cuộc họp của Ủy ban Tòa Thánh về Trung Quốc: “Phải tôn trọng thẩm quyền của Đức Giáo hoàng và Giáo luật của Hội Thánh”
...Xin mở file kèm Attach file

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ NGUYỄN LỘ TRẠCH: Hai nhà chủ trương cải cách số một của Việt Nam vào hậu bán thế kỷ 19
Nguyễn Lý-Tưởng
 Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Lộ Trạch là những kẻ sĩ, những trí thức trong xã hội Việt Nam thời đó. Trong hoàn cảnh dưới triều vua Tự Đức đã chủ trương bách hại người theo đạo Công Giáo, Nguyễn Trường Tộ đứng trong cái thế của người bị áp bức, bị nghi ngờ là theo giặc Pháp...mà vẫn can đảm gởi lên vua Tự Đức hết bản điều trần nầy đến bản điều trần khác, tổng cộng đến 58 bản điều trần. Đó là những đề nghị cải cách để làm cho dân giàu nước mạnh hầu có thể bảo vệ được giang sơn, giữ được độc lập. Nguyễn Trường Tộ là một Kitơ hưũ cĩ trách nhiệm với quê hương đất nước của mình trong giai đoạn “tổ quốc lâm nguy”. Nguyễn Lộ Trạch là một kẻ sĩ yêu nước, khơng màng danh lợi, khơng chuộng khoa bảng, ơng là người học rộng tài cao, chủ trương cải cách. Mặc dù khơng được người đời biết đến nhiều như Nguyễn Trường Tộ, nhưng những nhận định của ơng về tình hình Việt Nam lúc đó và những chủ trương cải cách của ông đã được người đời sau đánh giá là rất sáng suốt và thức thời. Vì thế chúng tôi gọi hai ông là “những nhà chủ trương cải cách số một của Việt Nam vào hậu bán thế kỷ 19, là kẻ sĩ dấn thân”. ...Xin mở file kèm Attach file

Phục vụ con người
Gs. Nguyễn Đăng Trúc (chuyễn ra Việt ngữ từ cuốn III, Thánh Thần hơi thở sống động của Giáo hội của Hồng y L. J. Suenens)
 Lời người dịch: Hồng y L. J. Suenens và giám mục Helder Câmara là hai khuôn mặt lớn của Giáo hội công giáo trong thế kỷ 20. Một vị từng là nhà tư tưởng trụ cột của Công Đồng Vaticanô II, là sức bật canh tân nếp sinh hoạt giáo hội, là khâm sai của Giáo Hoàng trước Hội Đồng Liên Hiệp Quốc để trình bày với thế giới về thông điệp Hoà bình trên trái đất…Còn vị thứ hai là tiếng nói của những kẻ không có quyền có được tiếng nói, là kẻ hiên ngang làm chứng Tin Mừng giữa những kẻ nghèo khốn, bất chấp dư luận chụp cho ngài chiếc nón “giám mục đỏ”.  Họ đã phục vụ Giáo hội với hai phong cách khác nhau, nhưng họ có điểm chung là những người em, những tông đồ của Chúa Giêsu Kitô. Những trang dưới đây là chứng từ về đức tin của họ vào Đng mà họ đã gặp và đã đi theo…. ...Xin mở file kèm Attach file

Slideshow Chúa Nhật Phục Sinh, Năm A
Lm. Trần Việt Hùng
...Xin mở file kèm Attach file

TGP. Hà Nội chào đón Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, Đại diện Toà Thánh không thường trú tại Việt Nam
Tổng Giáo Phận Hà Nội
Vào hồi 18h30 Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli, vị Đại diện Toà Thánh không thường trú tại Việt Nam, đã tới sân bay Nội Bài, bắt đầu chuyến viếng thăm lần đầu tiên Giáo Hội Công giáo Việt Nam, trong cương vị mới, theo lời mời của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. Đón ngài tại sân bay có Đức Cha Cosma Hoàng Văn Đạt  – Giám Mục Giáo Phận Bắc Ninh- Tổng Thư Ký HĐGM VN, Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ - Giám Mục Giáo Phận Thái Bình, Đức Cha Lôrensô Chu Văn Minh, Giám Mục Phụ Tá Giáo Phận Hà Nội, cùng quý cha và một số anh chị em giáo dân giáo xứ Nội Bài.

ĐÀNG THÁNH GIÁ TRONG CUỘC SỐNG
Phó tế JB. Nguyễn Định
Nếu tôi cùng chết với Chúa Kitô trong Đàng Thánh Giá cuộc đời, thì tôi cũng được sống lại với Người mỗi ngày. Nếu bạn kiên tâm chịu đau khổ vì Chúa, bạn sẽ cùng thống trị với Người.

Nhịp cầu dẫn vào cõi Hồng Phúc
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Một đại lộ thênh thang xuất phát từ miền cao chạy xuống miền xuôi, băng qua cây cầu bắc qua vực sâu Âm Phủ để dẫn vào Vùng Đất Hứa, còn được gọi là cõi Hồng Phúc. (Sở dĩ được gọi như thế vì nơi đây vắng bóng sự chết và đau khổ nhưng tràn đầy hoan lạc và hồng ân).

VẠN TUẾ ! VẠN TUẾ ! CHÚA GIÊSU LÀ VUA
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Có một điều khó hiểu mà từ lâu tôi vẫn thắc mắc không biết tại sao mới mấy ngày trước dân chúng tưng bừng tung hô vạn tuế chào đón Chúa Giêsu khi ngài vào thành Giêrusalem thì ít ngày sau, người ta lại đem Chúa ra toà, cứ nhất định đòi án tử hình, đóng đanh và giết Chúa trên thập giá?  Con người, Thương và Ghét? Nhân mùa Chay Thánh và để chuẩn bị cho Ngày Chúa Phục Sinh, chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa và suy niệm về những bài phúc âm nói về cuộc khổ nạn của Chúa trong ngày Chúa Nhật Lễ Lá. Để chuẩn bị được chu đáo, tôi đã tìm đọc tác phẩm mới nhất của Đức Benedicto XVI, đặc biệt phần 2 nói về tuần thánh: “Jesus of Nazareth” Part 2: Holy week- From the Entrance into Jerusalem to the Resurrection” (Ignatius Press, 2011). Từ đường vào Jerusalem đến  Khải Hoàn Phục Sinh.

CHÚA GIẾ SU CÓ THỰC SỰ CHẾT NHƯ GIÁO HỘI DẠY HAY KHÔNG ?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Hỏi: nhân Tuần Thánh tưởng niệm sự chết và phục sinh của Chúa Kitô, xin cha giải thích hai câu hỏi  sau đây :

1-      Chúa Giê su có thực sự chết  như Giáo Hội vẫn dạy hay không,  vì có một Giám mục kia đả nói : “ Chúa Giê su đâu có chết. Đó chỉ là cách nói cho có vẻ bi thảm mà thôi” !

2-      Những người sinh ra và chết trước khi Chúa Giếsu ra đời và hòan  tất công cuộc cứu chuộc - thì  tất cả ở đâu và khi nào mới được vào Thiên Đàng ?

GIUĐA HÔN CHÚA
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
Hôn để bày tỏ tình thương yêu mà con nguời dành cho nhau. Cha mẹ hôn con cái, bạn hữu tỏ bày tình thương thắm thiết. Vợ chồng trao nhau những nụ hôn nồng ấm hương bay  ngọt ngào. Giuđa hôn Chúa Giêsu, nhưng nụ hôn này không chứa đựng sự ngọt nào mà trái lại nó chứa đựng một vị đắng của sự bội phản.

TUẦN THÁNH
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Tôi để bài Thánh Thi Philip 2, 6 - 11. đẹp tuyệt trần âm vang mãi trong tôi, trong cả Tuần Thánh thiêng liêng này.

THÁNH GIÁ CUỘC ĐỜI TÔI
Phó tế JB. Nguyễn Định
Chính Chúa đã vác Thánh giá đi trước và chết cho tôi, để tôi cũng vui vẻ vác Thánh giá, để chết đi và sống lại với Chúa mỗi ngày.

ÔNG ĐÃ THẤY VÀ BẮT ĐẦU TIN
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
Phụng Vụ hôm nay đề nghị với chúng ta một đoạn Phúc Âm " trẻ trung ", bởi vì là một đoạn tường thuật lại rất năng động, với các với các nhân vật chính, di chuyển bằng cách chạy đi, chớ không ung dung thoải mái bước đi: bà Maria Magdala chạy và hai người môn đệ kia cũng chạy ra mộ:

Tuần tin Hội đồng Giám mục Việt Nam số 15/2011
WHD
 Nội dung:
– Suy niệm Tin Mừng Chúa nhật Lễ Lá, năm A
– Bộ Phụng tự ban hành Nghị định về Phụng vụ Lễ nhớ Chân phước Gioan Phaolô II
– TGP TP.HCM: Đức hồng y đi thăm kiều bào Việt Nam tại Singapore
– Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI: “Lòng đạo đức bình dân phải bắt nguồn từ đức Tin và gắn với Phụng vụ”  
Rôma: Họp báo về chương trình lễ tôn phong Chân phước Đức cố Giáo hoàng Gioan Phaolô II
– Tòa Thánh tham gia hoạt động văn hóa tại châu Mỹ La tinh
...Xin mở file kèm Attach file

Tuần tin Hội đồng Giám mục Việt Nam số 14/2011
WHD
 Nội dung:
– Suy niệm Tin Mừng Chúa nhật 5 Mùa Chay, năm A
– Ủy ban Kinh Thánh – HĐGM Việt Nam: “Giới thiệu Tông huấn Verbum Domini”
– Lễ tấn phong giám mục giáo phận Giang Môn, Trung Quốc
– Sứ điệp của Hội đồng Giáo hoàng đặc trách Đối thoại Liên tôn gửi các Phật tử nhân dịp đại lễ Phật Đản 2011  
Thông cáo về cuộc gặp gỡ và cầu nguyện tại Assisi cho hòa bình 
...Xin mở file kèm Attach file

Tuần tin Hội đồng Giám mục Việt Nam số 13/2011
WHD
Nội dung:
 
– Suy niệm Tin Mừng Chúa nhật 4 Mùa Chay, năm A
 – Tòa Thánh tham dự Hội nghị quốc tế về Lybia
 
– Giá trị giáo dục của bí tích Hòa giải
 – Cải cách việc giảng dạy triết học tại các chủng viện và học viện Công giáo
 
“Thách đố lớn không phải là chủ nghĩa vô thần, nhưng là sự dửng dưng”
 
...Xin mở file kèm Attach file

ĐỨC GIÊSU - CON NGƯỜI CÁCH MẠNG
Phó tế JB. Nguyễn Định
Tôi nhớ Bài hát: Một người đã chết cho tôi, khi tôi còn xa cách với người, một người đã mến thương tôi, khi tôi còn là người dưng nước lã, một người đã chết cho tôi, vì lòng yêu mến thương tôi, người còn đó nhắc tôi nhớ luôn, tình yêu biếu không của kiếp con người.

TÔI KHÔNG BÁN CHÚA
PM. Cao Huy Hoàng
Cho đến hôm nay, vẫn còn nhiều người tự cho mình là vô can trong vụ án Đức Giêsu Kitô chịu đóng đinh trên thập tự giá. Trong số đó, có thể có tôi, có bạn, những người vẫn xưng mình là Kitô hữu, hoặc hơn thế nữa, những người vẫn đang nhiệt tình tổ chức hoành tráng, cờ hoa rực rỡ, đón rước linh đình, tung hô vang dội và kêu gọi mọi người hãy cất tiếng: “Hoan hô con Vua Đavit. Chúc tụng Vua Israel, Đấng nhân danh Chúa mà đến. Hoan hô trên các tầng trời”.

  [1] 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 [374/471]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!