CHÚA VẪN ĐẾN VÀ SẼ ĐẾN
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Năm phụng vụ trong thời gian như điệp khúc của bài hát, đáo hạn lại đến. Điệp khúc mùa Vọng lại trở về, khai mạc một năm phụng vụ mới.Cũng như các mùa trong năm phụng vụ, mùa Vọng có một chủ đề riêng biệt, chia thành hai phần: - Tín lý: “Lạy Chúa Giêsu, xin hãy đến”; - Luân lý: “Hãy tỉnh thức trong tư thế sẵn sàng”.
|
CN I MÙA VỌNG năm A: VỌNG TỬ
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
Năm nay Mùa Vọng đến sớm nhất (*). Điều đó tiên báo Noel tới trễ. Tức là đúng 4 tuần chẵn. Chúng ta đang đặt chân vào đầu Mùa Vọng nhưng lại còn dính nhiều ngày tới đuôi của tháng 11, tháng cầu cho các những người đã chết. Bởi đó, dựa vào giao thoa của thời gian, ta sẽ suy nghĩ về đề tài “chờ (vọng) chết (tháng 11)”: “Vọng tử”
|
MỘT ĐỜI TÌM KIẾM
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Thứ Năm Tuần XXXI Thường Niên, Năm Chẵn Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: http://bit.ly/3EwHMk8
|
Thần dân đầu tiên trong Vương Quốc của Vua Kitô
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Chúa Nhật XXXIV Thường Niên, năm C Lm Anphong Nguyễn Công Minh,
Dòng Anh Em Hèn Mọn Việt Nam. Kính mời theo dõi video tại đây: http://bit.ly/3OySw56
|
HUẾ, ĐẤT THÁNH
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Mừng Kính Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: http://bit.ly/3XfBTiF
|
TỈNH THỨC
Lm. Trần Việt Hùng
Mùa Vọng khởi dẫn vào Năm Phụng Vụ mới 2023. Mùa Vọng bắt đầu chu kỳ các bài đọc Chúa Nhật năm A và bài đọc trong tuần năm I (lẻ). Thời gian cử hành các nghi thức phụng vụ hoàn toàn mới trong không gian mới. Người ta thường nói: Không ai tắm hai lần trong một dòng sông. Thời gian đi tới, dòng đời trôi và mọi thụ tạo chung quanh đều thay đổi. Chúng ta có thể quan sát môi trường và hoàn cảnh chung quanh, mọi sự tiếp tục hướng tới không ngừng. Cuộc sống con người cũng thay đổi luôn. Suy tư giác ngộ cũng biến đổi. Không ai có thể dậm chân tại chỗ. Cho dù chúng ta không chịu tiến bước, thời gian và không gian vẫn cứ tiến tới. Nếu không tỉnh thức, chúng ta sẽ bị đào thải và lỡ bước.
|
“Hãy tỉnh thức và sẵn sàng.”
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thánh Mátthêu đã ghi lại những lời sau đây của Chúa Giêsu khi Ngài nói với người Do Thái về ý nghĩa sẵn sàng và chuẩn bị cho ngày Ngài đến: “Trong thời ông Noe xảy ra thế nào, thì lúc Con Người đến cũng như vậy. Cũng như trong những ngày trước đại hồng thủy, người ta ăn uống, dựng vợ gả chồng, mãi đến chính ngày ông Noe vào tàu mà người ta cũng không ngờ, thình lình đại hồng thuỷ đến và cuốn đi tất cả, thì khi Con Người đến, cũng sẽ xảy ra như vậy… Vậy hãy tỉnh thức, vì không biết giờ nào Chúa các con sẽ đến.”
|
TỈNH THỨC VÀ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN CHÚA!
Jerome Nguyễn Văn Nội
Năm C của Phụng Vụ đã kết thúc vào chủ nhật tuần trước để tuần nay Giáo Hột bước vào Mùa Vọng của năm A. Vọng trong ngôn ngữ Việt có 2 nghĩa là ngóng đợi và hy vọng; nhưng theo nguyên ngữ la-tinh thì Mùa Vọng hay Adventus có nghĩa là “việc xẩy đến” hay “biến cố”, tức sự việc Thiên Chúa đã đến trần gian và đã đi vào lịch sử của nhân loại. Thật vậy Thiên Chúa đã đến trong lịch sử nhân loại qua giao ước với các Tổ Phụ và dân riêng là Ít-ra-en và nhất là Thiên Chúa đã đến nơi Đức Giê-su Na-da-rét là Ngôi Hai Thiên Chúa nhập thể làm người, sinh ra ở Bê-lem, để giải thóat nhân loại khỏi mọi tội lỗi và hậu quả của tội lỗi là đau khổ và cái chết!
|
Sống xứng đáng với phẩm giá Ki-tô hữu
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Dưới góc nhìn tự nhiên, chúng ta thấy bản thân mình chẳng có gì đặc biệt, không có gì cao quý. Một số người khác nhận định rằng con người chỉ là một loài sinh vật tiến hóa cao, có tư duy, có lý trí. Thế nhưng, theo nhãn quan đức tin, Hội thánh dạy chúng ta biết rằng Ki-tô hữu là người rất đáng trân trọng. Chúng ta hãy lắng nghe thánh Lê-ô Cả giáo hoàng nói về giá trị của Ki-tô hữu như sau:
|
HÃY TỈNH THỨC VÀ SẴN SÀNG ĐÓN CHÚA ĐẾN
Lm. Đan Vinh, HHTM
Ngày tận thế sẽ đến vào lúc bất ngờ, nên đòi người ta phải luôn tỉnh thức và chuẩn bị sẵn sàng đón Chúa. Như trong nạn lụt hồng thủy thời No-e: chỉ có gia đình No-e vì đã tỉnh thức và đóng tàu mới được cứu thoát. Tỉnh thức như chủ nhà thức canh đề phòng kẻ trộm khoét vách nhà mình trong đêm tối. Tóm lại, các môn đệ cần luôn tỉnh thức để sẵn sàng đón Chúa đến bất ngờ.
|
CHÚA GIÊSU KITÔ VUA HIỀN LÀNH, CHÍNH TRỰC, TRAO BAN BÌNH AN.
Phêrô Phạm Văn Trung
Ngày lễ “Chúa Kitô Vua” lần đầu tiên được thiết lập vào năm 1925, và Đức Thánh Cha Phaolô VI đã mở rộng tên gọi đó thành “Chúa Kitô Vua Vũ trụ” vào năm 1969.
|
“…ĐỂ LÀM GIÁ CỨU CHUỘC”
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Hôm nay chúng ta tuyên xưng Vương quyền của Chúa Giêsu, một Vương quyền tuyệt đối: Người là Vua Vũ Trụ; Người là Vua của mọi tâm hồn; Người là Vua cứu độ, Vua nắm vận mệnh đời đời của từng người. Lẽ ra, với quyền cao cả như thế, khuôn mặt của Vua Giêsu sẽ đầy uy quyền, sẽ rạng rỡ, sẽ đáng khiếp sợ…
|
ĐẤNG TRUNG GIAN
Lm. Trần Việt Hùng
Truyện kể: Công Chúa Louise là con vua Louis 14, nước Pháp. Khi bị một nữ tỳ trách móc, không cầm được nhẫn nhục, vội đáp: Tôi không phải là con gái của vua các ngươi sao? Đám nữ tỳ trả lời: Nhưng chúng tôi không phải là con cái của Thiên Chúa của chúng tôi và của công chúa sao? Công chúa hiểu và sau này khi đã thành nữ tu dòng kín, công chúa thường hay nghĩ tới câu trả lời đanh thép và tự nhiên bộc phát đó. Tất cả chúng ta đều là con cái của thiên Chúa.
|
Chọn vua nào? (Suy niệm Lễ Chúa Ki-tô Vua)
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Ngày hôm ấy, toàn thể nhân loại được tập họp lại trước ngai tòa của hai vị vua đầy quyền thế: Một bên là vua Tiền, còn được gọi là thần Tài, đang chễm chệ trên ngai cao nạm ngọc dát vàng hết sức lộng lẫy; Còn bên kia là vua Giê-su, cũng được gọi là vua Tình Yêu, đang bị treo thân trên thập giá, trên đầu Ngài có tấm biển ghi rõ danh hiệu của Ngài, đó là dòng chữ INRI, nghĩa là Giê-su Nadaret Vua Israel.
|
TÔN VINH VUA GIÊ-SU TRONG CUỘC SỐNG ĐỨC TIN
Lm. Đan Vinh, HHTM
Tin mừng hôm nay cho thấy Đức Giê-su trên thánh giá như một ông Vua ngự trên ngai vàng. Hầu hết những kẻ hiện diện do đã quen hình ảnh một ông vua trần tục nên không nhận ra Đức Giê-su là ông Vua Mê-si-am nên có thái độ khác nhau : Dân chúng đứng nhìn, còn các thủ lãnh thì buông lời chế nhạo… Lính tráng cũng chế giễu Người. Hai tên gian phi thì một kẻ nhục mạ Người, còn kẻ tin Chúa thì bênh vực và cầu xin Người thương xót nên đã trở thành người đầu tiên nhận được ơn cứu độ của Người.
|
LỄ CHÚA KI-TÔ VUA VŨ TRỤ - TÔN VƯƠNG ĐẦNG “BỊ ĐÓNG ĐINH THẬP GIÁ”
Jerome Nguyễn Văn Nội
Năm Phụng Vụ tức chu kỳ Phụng Tự trong một năm của Hội Thánh Công Giáo bao giờ cũng kết thúc với Lễ kính Chúa Ki-tô là Vua Vũ Trụ. Sắp đặt như thế, Hội Thánh muốn các tín hữu hiểu rằng điều cốt yếu nhất của đời sống Đức Tin là nhìn nhận và quy phục Đức Giê-su Ki-tô là Chúa và là Vua Vũ Trụ vạn vật và loài người. Tuyên xưng và tôn vinh một Đấng “bị đóng đinh thập giá” là Vua, là Chúa của mình và của muôn loài muôn vật quả là một điều lớn lao vượt sức tưởng tượng của con người. Nhưng đó lại là mạc khải tỏ tường của Thánh Kinh.
|
DÂN VI QUÝ
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Hằng năm vào ngày Chúa Nhật cuối cùng của năm Phụng vụ, Giáo Hội hiệp với toàn thể vũ hoàn suy tôn Chúa Kitô là Vua Vũ Trụ. Dẫu là hàng dũng lực thần thiêng hay là bậc quyền năng thượng giới, tất cả đều do Thiên Chúa tạo dựng nhờ Đức Kitô và cho Đức Kitô, Người Con chí ái của Thiên Chúa (x.Cl 1,16). Khi suy tôn Chúa Kitô là Vua Vũ Trụ, Giáo Hội muốn khẳng định chân lý mà thánh tông đồ dân ngoại đã nói với tín hữu Côlôxê, đó là mọi sự trên trời cùng dưới đất đều được Thiên Chúa tạo thành nhờ Đức Kitô và cho Đức Kitô. Chúa Kitô không chỉ là nguyên lý và là cứu cánh của mọi hiện hữu mà Người còn là khuôn mẫu của mọi vật mọi loài, vì người là Trưởng tử của mọi loài thọ sinh.
|
CÓ HÔN NHÂN TRÊN THIÊN ĐÀNG KHÔNG?
Phêrô Phạm Văn Trung
Chúa Giêsu tuyên bố rõ ràng rằng sẽ không có hôn nhân trên Thiên đàng, mặc dù điều đó không có nghĩa là chúng ta sẽ không được gắn kết với người vợ/chồng của mình.
|
KIÊN TRÌ ĐỂ CÓ SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI
Phêrô Phạm Văn Trung
Chúng ta sắp kết thúc năm phụng vụ. Chu kỳ phụng vụ kết thúc với việc cử hành lễ Chúa Kitô Vua vào Chúa nhật tới. Sau đó, một chu kỳ mới bắt đầu với Chúa Nhật đầu tiên của Mùa Vọng. Thật thích hợp, các bài đọc trong Chúa nhật này nhắc nhở chúng ta về thái độ cần có của Kitô hữu đối với ngày tận thế.
|
ĐỪNG SỢ (KÍNH NHỚ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM)
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
«Anh em đừng sợ những kẻ chỉ giết được thân xác mà không giết được linh hồn» (Mt 28, 33). Nếu có ai giết được linh hồn thì Đấng đó phải là Thiên Chúa. Nhưng Thiên Chúa không bao giờ làm như vậy. Người chỉ cứu rỗi chứ không bao giờ hành hạ con người. Chỉ có con người mới tàn sát nhau thôi. Mà con người dẫu có hành hạ nhau dã man cách mấy, vẫn chỉ là hành hạ nhau trên thân xác.
|
TẠI SAO NGƯỜI CÔNG GIÁO CẦU NGUYỆN CHO NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT?
Phêrô Phạm Văn Trung
Vào Ngày Lễ Các Đẳng Linh hồn, Giáo hội Công giáo tưởng nhớ tất cả những người đã chết và cầu nguyện cho họ một cách đặc biệt. Nhưng tại sao người Công giáo lại cầu nguyện cho linh hồn những người chết - không chỉ vào ngày 2 tháng 11 mà còn vào bất kỳ ngày nào trong năm? Và Giáo hội có thực sự tin vào sự tồn tại của luyện ngục không?
|
“ĐỐI VỚI THIÊN CHÚA, TẤT CẢ ĐỀU ĐANG SỐNG”
Phêrô Phạm Văn Trung
Sự sống lại là trọng tâm của đức tin Kitô giáo, tuy nhiên ngày nay, cũng như vào thời Chúa Giêsu, việc tin vào sự sống lại của kẻ chết không hẳn là hiển nhiên. Sự phục sinh này là trọng tâm của đức tin Kitô giáo, bởi vì sự phục sinh của Chúa Giêsu là nền tảng của niềm hy vọng của chúng ta khi đối mặt với cái chết, một thực tế hàng ngày. Thực tế về sự kết thúc cuộc sống trần thế này của chúng ta đã là điểm khởi đầu cho nhiều suy tư triết học và tôn giáo qua nhiều thời đại. Từ câu trả lời của chúng ta về ý nghĩa của cái chết, chúng ta cũng sẽ xác định được ý nghĩa của cuộc sống. Nói chung đối với câu hỏi về điều gì xảy ra ở bên kia cái chết, chúng ta có ba câu trả lời: những người không tin hoặc những người theo thuyết bất khả tri không trả lời gì cho câu hỏi này, nói cách khác chúng ta không biết gì về việc đó; hiền triết phương Đông trả lời câu hỏi này bằng thuyết luân hồi, mà trong những năm gần đây đã trở nên phổ biến ở thế giới phương Tây; cuối cùng các Kitô hữu trả lời rằng chúng ta được kêu gọi tới sự sống lại.
|
TÌNH YÊU MẠNH HƠN SỰ CHẾT
Lm. Đan Vinh, HHTM
Khi sai mười hai Tông đồ đi giảng, Đức Giê-su tiên báo cho các ông biết những sự bách hại vì Danh Người đang chờ đón các ông. Tuy nhiên chính khi bị bách hại lại là cơ hội tốt để các ông làm chứng trước tòa án Do thái và các chính quyền ngoại đạo. Các ông sẽ gặp những sự bất hòa ngay trong gia đình và sự thù ghét nơi người đời. Nhưng ai giữ vững đức tin và trung thành với Chúa đến cùng thì sẽ được cứu độ. Các ông cũng cần phải khôn ngoan để tránh bị bắt bớ. Dù gặp hoàn cảnh bất lợi nào đi nữa, cũng đừng sợ hãi, nhưng hãy can đảm làm chứng cho Chúa. Hãy vững lòng trông cậy vì các ông đang nắm giữ chân lý là điều luôn có sức chinh phục lòng người.
|
LÀM GÌ ĐỂ CHUẨN BỊ ĐÓN CHỜ CHÚA LẠI ĐẾN?
Lm. Đan Vinh, HHTM
Bài Tin mừng hôm nay mở đầu "diễn từ chung luận" (x. Lc 21,5-36). Trọng tâm của bài Tin Mừng hôm nay là Đức Giê-su loan báo việc đền thờ Giê-ru-sa-lem sẽ bị phá hủy và liên kết với việc tàn phá đền thờ, Đức Giê-su đề cập đến ngày tận thế. Trong khi chờ đợi “Ngày của Chúa” tức là ngày Chúa đến lần thứ hai, các tín hữu sẽ phải trải qua nhiều gian nan thử thách, phải qua một thời kỳ bị bách hại. Nhưng họ đừng sợ, hãy cứ kiên trì vì sự bách hại sẽ là một cơ hội để họ làm chứng cho Tin Mừng. Chính Chúa sẽ giúp họ chiến thắng với điều kiện họ phải luôn kiên trì giữ vững đức tin và trung thành với Chúa cho đến cùng.
|
SẴN SÀNG
Lm. Trần Việt Hùng
Truyện kể: Người đàn bà Hồi giáo đến hỏi nhà truyền giáo: Ông đã làm gì con của tôi? Con gái của bà mới chết ở tuổi 16. Ông trả lời: Tôi đâu có làm gì. Bà nói: Nhất định có. Con tôi chết mà miệng vẫn mỉm cười. Ở đây không ai chết như thế cả. À, con gái của bà vừa nhập đạo được mấy tháng. Cô không sợ chết mà thay vào đó là niềm hy vọng được tái sinh trong niềm vui vĩnh cửu.
|
Cuộc bách hại đạo hôm nay
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Bách hại đạo không phải là chuyện ngày xưa nhưng bất cứ thời nào, những người con Chúa cũng bị thôi thúc, bị lôi kéo, bị ép buộc bỏ đạo.
|
CÒ CHA, CÒ ME, CÒ CON CÁY (Suy niệm Lễ Các Thánh)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Câu truyện được nghe kể từ hồi còn rất nhỏ nhưng cho đến hôm nay nó vẫn còn âm vang trong tâm trí tôi mỗi lần suy niệm về ngày Lễ Các Thánh.
|
THEO CHÚA GIÊ-SU KI-TÔ
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chắc nhiều người trong và ngoài Công giáo không khỏi thắc mắc tại sao Giáo Hội Công Giáo và các Kitô hữu (linh mục tu sĩ và giáo dân) ở nhiều nơi trên thế giới vẫn gặp nhiều khó khăn, bách hại từ nhà cầm quyền và từ các tôn giáo khác. Nhưng nếu những người ấy đọc lại Phúc Âm hoặc đọc lại lịch sử Giáo Hội Công Giáo, nhất là lịch sử của thời Giáo Hội sơ khai, thì hiểu ngay rắng thập giá, bách hại là “phận phúc” của các Ki-tô hữu là những người muốn đi theo Chúa Giê-su Ki-tô, Đấng đã bị kết án và chết treo trên Cây Gỗ một cách bất công.
|
THIÊN CHÚA CỦA KẺ SỐNG
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
“Cuộc đời con người không phải là một hành trình đi từ chiếc nôi đến ngôi mộ mà là một quá trình đi từ hữu hạn đến vĩnh hằng”. Trên đây là câu nói của một bạn trẻ Công giáo trong một dịp hội thảo về ý nghĩa của cuộc đời. Chắc hẳn để có được câu nói này thì các bạn trẻ, cách riêng các bạn trẻ Việt Nam, những người dù đang gặp nhiều khó khăn khi hướng về tương lai, nhưng một cách nào đó vẫn có một khát khao cháy bỏng vươn lên và tồn tại.
|
VINH DANH NHÀ MACABÊ
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Ba năm một lần, Chúa nhật 32 năm C, Hội Thánh cho chúng ta suy niệm đoạn ngắn sách Macabê quyển II, nói về việc vua Antiôkô hành hạ tám mẹ con Do thái vì đức tin của họ vào Thiên Chúa cho đến khi lần lượt cả tám mẹ con đều tử nạn thảm khốc. Tại sao lại có câu chuyện bi hùng này? Antiôkô là ai? Macabê là ai? Sách Macabê ra đời thế nào?
|
Khi sống lại, người ta…
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
Cách đây ít lâu, trong giờ giáo lý về đề tài “Tứ chung, những sự cuối cùng,” dành cho các anh chị sắp theo Đạo… Tôi giật mình khi có một chị giơ tay phát biểu : “Em không tin.” Chả là hôm đó đang nói về đề tài : “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại”… nên phát biểu “Em không tin” tức là “Em không tin có sự sống lại”.
|
KHÔN NGOAN TRONG HÀNH ĐỘNG - KIÊN TRÌ TRONG CẦU NGUYỆN VÀ HIỀN LÀNH TRONG PHỤC VỤ.
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
Lời tổng nguyện trong Thánh Lễ truyền chức Phó Tế có những dòng cuối như sau: xin cho các thầy biết khôn ngoan trong hành động, kiên trì trong cầu nguyện và hiền lành trong phục vụ. Lời cầu xin thật hàm súc và ý vị. Xin được chia sẻ đôi tâm tình cùng các “thầy sáu” và hẳn nhiên cũng là những lời tự kiểm cho bản thân.
|
TƯỞNG NHỚ CẦU NGUYỆN CHO TIỀN NHÂN (LỄ CÁC ĐẲNG LINH HỒN)
Lm. Đan Vinh, HHTM
“Thật vậy, ý của Cha tôi là tất cả những ai thấy người Con và tin vào người Con, thì được sống muôn đời, và tôi sẽ cho họ sống lại trong ngày sau hết.” (Ga 6,40).
|
NÊN THÁNH GIỮA ĐỜI THƯỜNG (LỄ CÁC THÁNH NAM NỮ 01/11)
Lm. Đan Vinh, HHTM
Chỉ có một Giáo Hội duy nhất, nhưng gồm ba tình trạng : Một là những tín hữu đang sống trên trần gian đang đi trên đường về quê trời gọi là Hội Thánh Lữ Hành; Hai là các thánh nam nữ đang được hưởng phúc thiên đàng với Thiên Chúa gọi là Hội Thánh Chiến Thắng; Ba là các linh hồn đã qua đời trong tình thương của Thiên Chúa, nhưng vẫn còn mang vết nhơ tội lỗi hay chưa đền bù xong các món nợ với Chúa và với tha nhân, nên cần tiếp tục được thanh luyện trong chốn luyên hình gọi là Hội Thánh Đau Khổ (x. GLTYGHCG số 195).
|
PHÚC THẬT (LỄ CÁC THÁNH NAM NỮ)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Ngày đầu tiên của tháng 11, Hội Thánh mừng kính tất cả các thánh Nam Nữ đã và đang được Chúa trọng thưởng trên trời. Có bốn lý do để Hội Thánh lập lễ này:
|
Lùn chưa chắc đã thấp (CN 31C)
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
“Nhất lé nhì lùn.” Người Việt ta hay nói vậy. Vì không phải là người Việt, nên không chắc Chúa Giêsu đã biết câu cảnh báo này : Đừng chơi nhà thằng lé, đừng ghé nhà thằng lùn. Có lẽ Chúa không biết câu ấy thật nên hôm nay Chúa không những đã ghé, mà còn ở lại ăn cơm, nơi nhà một người rất lùn, tên là Giakêu. Ông lùn nhưng ông không thấp. Lùn chưa chắc đã thấp. Bởi:
|
THEO ĐẠO VÀ CHÚA THƯỞNG PHẠT NHƯ THẾ NÀO SAU KHI CHẾT
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Con của cháu nó hỏi con: “Một người tin vào Chúa thì được lên Thiên đàng? Nhưng nếu một người sinh ra ở North Korea nơi bị cấm giảng đạo thì làm sao họ biết Chúa được, không lẽ họ không được lên Thiên đàng sao?”
|
NGAY LÚC NÀY, GIỜ NÀY, Ở ĐÂY...
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tôi đã đặt chân lên đất Giêricô, đã thăm nơi mà xưa Chúa Giêsu từng gặp và gọi ông Giakêô, đã chạm vào cây sung ở chính nơi mà mọi người tin là Chúa Giêsu, đám đông theo Chúa từng đi qua, trong lúc Giakêô đang ngồi vắt vẻo trên cây sung ấy để tận mắt nhìn Chúa. Tôi cũng đã ăn hạt của sung mà một cửa hàng Ả rập bán và nói rằng, đó là hạt của sung Giakêô.
|
SỰ TƯỞNG LẦM (dụ ngôn hai người lên đền thờ cầu nguyện)
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Chúa Nhật XXX Thường Niên, năm C Lm Anphong Nguyễn Công Minh, Dòng Anh Em Hèn Mọn Việt Nam. Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3eTEgqe
|
TỪNG CHÚT MỘT
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Thứ Ba tuần XXX Thường Niên, năm Chẵn Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3Fl7iKb
|