KHÔN NGOAN CỦA CON CÁI SỰ SÁNG
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Dư luận thế giới đôi khi vẫn nhắc lại nỗi đau cho khoảng 1.000 nạn nhân trong các vụ bắt cóc tàn nhẫn diễn ra tại Cộng hòa Ossetia thuộc Liên bang Nga bắt hơn 330 trẻ em làm con tin dạo đầu tháng 9.2004.
|
QUẢN LÝ TỐT NHỮNG ÂN HUỆ ĐÃ NHẬN LÃNH
Phêrô Phạm Văn Trung
Hôm nay Chúa Giêsu kể một câu chuyện dụ ngôn ngắn gọn với những hình ảnh liên quan đến thái độ của chúng ta đối với tiền bạc, khiến chúng ta bị đụng chạm - bởi vì tất cả chúng ta, giầu hay nghèo, nhiều hay ít tiền của, đều là người quản lý cuộc sống của mình. Dụ ngôn mà Chúa Giêsu đưa ra cho chúng ta là cố tình gây sốc, nhắm thẳng vào mối bận tâm thường xuyên, “sát sườn” trong từng ngày sống và suốt cuộc đời của mỗi người: tiền bạc và của cải vật chất.
|
TRUNG TÍN
Lm. Trần Việt Hùng
Truyện kể: Ngày xưa có tên lái buôn gian xảo dùng mạt cưa pha vào cám đem bán. Nhưng có tên bán mướp, còn gian hơn. Hắn lấy mướp đắng, giả làm dưa leo bán giá đắt hơn. Ngày kia, hai gã gặp nhau. Cả hai người tưởng hàng của nhau là thật, liền thỏa thuận đổi cám lấy dưa về dùng. Cả hai người đều hí hửng. Nhưng tới lúc xài mới hay là của giả, rõ ràng gian lại gặp tham
|
Sắm sẵn chỗ ở trên quê trời
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Bài Tin mừng hôm nay cho biết: Khi chủ nhà sắp sa thải người quản gia vì những hành vi mờ ám trong việc quản lý tiền bạc, anh vô cùng lo lắng vì mai đây, anh không còn nơi nương tựa, không còn cơm ăn áo mặc như lâu nay. Sau một đêm trằn trọc suy nghĩ, anh tìm được cách xử trí khôn ngoan.
|
SỰ NGUY HIỂM CỦA ĐỒNG TIỀN
Jerome Nguyễn Văn Nội
Chúa Giê-su có một nhận xét rất chính xác về lòng con người đối với của cải vật chất: “Kho tàng của anh ở đâu thì lòng anh ở đó” (Mt 6,19). Cha ông chúng ta cũng đã từng nói: “Đồng tiền liền khúc ruột” như một đúc kết kinh nghiệm. Đồng tiền quả thật rất quan trọng trong đời sống con người. Đồng tiền càng quan trọng và được đề cao hơn trong nền kinh tế thị trường và trong bối cảnh toàn cầu hóa của thế kỷ 21 này. Chả thế mà ở Việt Nam ngày nay ai cũng biết câu: “Tiền là Tiên, là Phật, là Sức Bật của Tuổi Trẻ, là Sức Khỏe của Tuổi Già, là Đà Thăng Tiến Xã Hội, là Cơ Hội có thêm Chức, thêm Quyền và thêm Tiền nhiều hơn nữa.” Tiền đã trở thành “thần”, thành “thánh” đối với nhiều người trong thời đại ngày nay cũng như trong thời Chúa Giê-su tại thế. Vì thế mà nhiều người chà đạp mọi giá trị đạo đức và lương tâm con người cũng như bất chấp mọi thủ đoạn (tham nhũng, lừa gạt, ăn cắp, ăn trộm, ăn cướp, buôn bán phụ nữ, trẻ em và thực phẩm độc hại) để kiếm cho được nhiều tiền.
|
LÀM CHỦ HAY LÀM ĐẦY TỚ TIỀN BẠC?
Lm. Đan Vinh, HHTM
Bài Tin mừng hôm nay dạy các môn đệ phải khôn ngoan, biết nhìn xa để chuẩn bị cho tương lai sau này. Đức Giê-su kể câu chuyện về một quản gia bất lương, đã lợi dụng những giờ phút cuối khi đang còn giữ chức quản lý, để làm ơn cho các con nợ của chủ bằng cách hạ thấp số nợ của họ xuống, với hy vọng sau này sau khi anh bị mất việc thì họ sẽ đền ơn đón anh về nhà họ. Cuối cùng Chúa dạy phải dùng tiền của gian dối mà mua lấy bạn hữu, để khi giờ chết đến bị mất hết tiền bạc, thì họ sẽ đón tiếp vào chốn an nghỉ đời đời.
|
MẸ SẦU BI DƯỚI CHÂN THÁNH GIÁ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tước hiệu Mẹ Sầu Bi gắn liền với nỗi đau khổ và sự cay đắng của cuộc khổ nạn và cái chết của Chúa chúng ta. Theo truyền thống, những đau khổ và cay đắng này của Mẹ không chỉ giới hạn trong cuộc thương khó và khổ nạn của Chúa Giêsu, mà hơn nữa, nó bao gồm trong bảy niềm đau, hoặc bẩy sự khổ sầu như những lưỡi gươm đâm thấu và để lại những vết cắt suốt đời trong Trái Tim Mẹ.
|
THÁNH DANH MARIA (Lễ kính ngày 12 tháng 9)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thiên Chúa đã sáng tạo một thế giới cho con người; Ngài đã sáng tạo cho riêng Ngài một thế giới mà Ngài đặt cho tên gọi là “Maria.” (Thánh Louis M. Monfort).
|
TÌNH THƯƠNG CỦA THIÊN CHÚA CÓ THÚC ĐẨY TÔI TRỞ VỀ?
Phêrô Phạm Văn Trung
Điều chắc chắn là Chúa Giêsu đã làm kinh ngạc những người đương thời với Ngài. Ngài chọc giận những người Pharisêu vì những việc Ngài làm một cách tự do khác với phong tục của người Do Thái, và Ngài làm dân chúng hoan hỉ khi nói chuyện và ăn uống với họ. Ngài đến không phải vì những người công chính - vì liệu có một phàm nhân nào hoàn toàn công chính không? - Không, Ngài đến vì những tội nhân, và Ngài muốn gần gũi với họ: “Các người thu thuế, cùng những kẻ tội lỗi hết thảy thường lui tới bên Ngài để nghe lời Ngài. Và Biệt phái kêu trách. Họ nói: "Ông ấy tiếp đón quân tội lỗi và cùng ăn với chúng” (Lc 15: 1-2).
|
SỰ THÁNH THIỆN HAY SỰ HOÀN HẢO?
Phêrô Phạm Văn Trung
Một linh mục kể ngài đôi khi nghe những người đến xưng tội thưa với ngài rằng: “Thưa Cha, Cha biết không, con tội lỗi và nhiều tật xấu lắm, không thể là một vị thánh!” Và ngài nhận xét: “Đây là lời tâm sự gây ít nhiều băn khoăn cho tôi. Đối với tôi, câu nói này là một biểu hiện của sự bối rối. Vấn đề là sự thánh thiện chứ không phải là sự hoàn hảo. Vì ngoài Đức Trinh Nữ Maria là người được tượng thai Vô nhiễm Nguyên tội, mà sứ mệnh của Mẹ là trao ban Con Thiên Chúa cho thế giới để cứu độ chúng ta, thì không có con người nào khác là hoàn hảo dù thánh thiện đến đâu.”
|
HÃY LÀ NHỮNG NGƯỜI CON TRONG NGƯỜI CON
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Trong dụ ngôn Người Cha nhân hậu, người Cha, dù nhân hậu, lại thật bất hạnh. Ông chỉ có hai đứa con nhưng cả hai đều "có vấn đề". Các con của ông vừa khác nhau nhưng cũng vừa giống nhau.
|
HỐI CẢI
Lm. Trần Việt Hùng
Truyện kể: Một thầy giáo nói với các học sinh trong lớp: Các em hãy viết lại Dụ ngôn Con Chiên Lạc, qua đó, các em sẽ cảm nhận được ý nghĩa sâu sắc hơn. Một học sinh viết: Giả sử bạn hoàn thành đánh máy một luận án dài 100 trang. Bạn đã miệt mài nghiên cứu, tìm tòi và sửa chữa rồi đánh máy. Bạn cảm thấy sung sướng khi đã hoàn tất. Bạn thu thập các trang lại bấm ghim và dán bìa, khi đó bạn phát giác ra bị thiếu mất một trang. Tưởng tượng sự sợ hãi, hoang mang và cảm thấy bực bội, xôi bao tử. Bạn bỏ 99 trang đó và bắt đầu lục lọi tìm kiếm. Bạn mong tìm cho được trang giấy đã bị thất lạc. Vì thiếu một trang, cả luận án sẽ vô nghĩa và bị mất giá trị. Đột nhiên, đàng kia, nó rơi ở ngay góc phòng. Bạn phấn khởi, dời ghế, ném tung 99 trang và quỳ gối xuống, nhặt vội trang đã bị lạc mất.
|
Tìm kiếm, cảm hóa và chết thay
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Những phần tử xấu, đặc biệt là những người thu thuế và tội lỗi tại Do Thái ngày xưa, là thành phần thường bị xã hội khinh dể, chê trách, lên án, ghét bỏ, loại trừ…Trong khi đó, Chúa Giê-su tỏ ra gần gũi, thân thiện và niềm nở đón tiếp họ nên họ thường tìm đến với Ngài, khiến những người tự cho mình là đạo đức như các Pha-ri-sêu và kinh sư tỏ ra khó chịu nên xầm xì với nhau: "Ông này đón tiếp phường tội lỗi và ăn uống với chúng.”
|
THIÊN CHÚA GIẦU LÒNG THƯƠNG XÓT!
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trong mấy năm gần đây, ở hải ngoại cũng như ở trong nước, rộ lên một phong trào đạo đức sùng kính Lòng Chúa Thương Xót. Xuất phát điểm của Phong Trào thánh thiện này là ‘mạc khải’ mà Chúa Giê-su đã ban cho Hội Thánh qua Thánh Nữ Faustina Kowalska (1) và sự cổ võ mạnh mẽ của người đứng đầu Hội Thánh Công Giáo toàn cầu là Thánh Gio-an Phao-lô II, vị Giáo Hoàng vĩ đại của thế kỷ XX.
|
BAO DUNG NHÂN HẬU NOI GƯƠNG CHÚA CHA
Lm. Đan Vinh, HHTM
Thấy Đức Giê-su gần gũi với những người thu thuế và tội lỗi, nhóm Pha-ri-sêu và kinh sư lên tiếng trách cứ Người. Bấy giờ Người đã dùng ba dụ ngôn diễn tả lòng thương xót và niềm vui của Thiên Chúa đối với những tội nhân biết hối cải là : “Con chiên bị lạc”, “Đồng bạc bị đánh mất” và “Người Cha nhân hậu”.
|
TỰ HÀO CHÍNH ĐÁNG HAY TỘI KIÊU NGẠO?
Phêrô Phạm Văn Trung
(biên tập)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Phêrô Phạm Văn Trung biên tập Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3egPcO0
|
CON ĐƯỜNG ĐI LÊN NHANH NHẤT LÀ ĐI XUỐNG.
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Chúa Nhật XXII Thường Niên, năm C Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3B7QKT8
|
THIÊN CHÚA - ƯU TIÊN TRÊN MỌI ƯU TIÊN
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Trong Thánh Kinh, từ Cựu ước đến Tân ước, không thiếu những lời dạy về nhiệm vụ phải thờ cha kính mẹ. Chẳng hạn:
|
NHẬN BIẾT THIÊN CHÚA ĐÍCH THỰC
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Nếu bạn định từ chối Chúa, ít nhất hãy từ chối Ngài vì những lý do chính đáng.
|
NGƯỜI TA PHẢI “GHÉT” CHA MẸ MÌNH ĐỂ BƯỚC THEO CHÚA GIÊSU SAO?
Phêrô Phạm Văn Trung
Bài Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay là một trong những bài Tin Mừng mà người ta sẽ bị cám dỗ muốn giảm nhẹ đi cung giọng của nó vì nó là một bài diễn văn rất khó lọt vào tai con người ngày nay: “Ai đến với tôi mà không dứt bỏ cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, và cả mạng sống mình nữa, thì không thể làm môn đệ tôi được” (Lc 14: 26). Chúng ta hãy làm rõ ngay điều này: Chắc chắn Tin Mừng đôi khi có tính khiêu khích, nhưng Tin Mừng không bao giờ mâu thuẫn.
|
Từ bỏ là quy luật sinh tồn
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Phấn đấu để tăng thêm thu nhập, để vơ vét thật nhiều, để có thêm địa vị, công danh… là những quan tâm hàng đầu của nhiều người trong xã hội.
|
ĐIỀU CƠ BẢN CỦA ĐỜI SỐNG KI-TÔ HỮU
Jerome Nguyễn Văn Nội
Khuynh hướng tự nhiên của con người là muốn có thêm, muốn có nhiều hơn nữa. Vì thế mà hy sinh từ bỏ là việc rất khó khăn đối với mọi người không trừ ai. Khó khăn nhưng không có nghĩa là không thể, vì với sự trợ giúp của ơn thánh Chúa thì không có gì là không thể. Nếu suy nghĩ kỹ, chúng ta sẽ thấy hy sinh từ bỏ là điều cơ bản của đời sống tôn giáo nói chung và của đời sống Ki-tô hữu nói riêng. Thật vậy trong đời tôn giáo và tâm linh, hy sinh từ bỏ là điều kiện không thể thiếu; vì chỉ bằng hy sinh từ bỏ, con người mới được lột xác thành một tạo vật mới, mới có thể bước theo Chúa Ki-tô Giê-su. Muốn dễ dàng hy sinh từ bỏ, ngoài sự trợ giúp của Trên, các Ki-tô hữu cần biết nhìn xa trông rộng và suy tính khôn ngoan. Đó chính là điều mà Chúa Giê-su muốn dạy chúng ta trong bài Phúc âm Chúa nhật 23 Thường Niên Năm C hôm nay.
|
ĐIỀU KIỆN ĐỂ THEO LÀM MÔN ĐỆ ĐỨC GIÊ-SU
Lm. Đan Vinh, HHTM
Bấy giờ có đông người đi theo Đức Giê-su lên Giê-ru-sa-lem. Nhưng họ lại tưởng Người sắp đi lãnh đạo cuộc cách mạng chống lại đế quốc Rôma giành độc lập theo chủ nghĩa Thiên Sai Do thái. Để đám đông khỏi bị ảo tưởng về sứ vụ cứu thế của mình, Đức Giê-su đã dạy họ ba điều kiện để có thể đi theo làm môn đệ cua Người: Một là họ phải yêu mến Người trên cả tình cảm gia đình ruột thịt và mạng sống của mình. Hai là họ phải sẵn sàng từ bỏ ý riêng và vác thập giá mình mà đi theo Người. Ba là họ phải khôn ngoan suy tính kỹ trước khi quyết định theo Người giống như một người sắp xây tháp cao hay như một ông vua sắp đem quân đi giao chiến với quân thù.
|
SINH NHẬT ĐỨC TRINH NỮ MARIA
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Chúng ta không biết chắc ngày sinh của Mẹ Thiên Chúa, nhưng trải dài suốt 15 thế kỷ và cho đến nay, Giáo Hội Công Giáo vẫn tiếp tục mừng ngày này vào ngày 8 tháng Chín hằng năm gọi là Lễ Sinh Nhật Trinh Nữ Maria Rất Thánh. Theo truyền thống, việc cử hành mừng ngày sinh nhật của Trinh Nữ Maria Rất Thánh vào ngày 8 tháng Chín, vì ngày 8 tháng Mười Hai là ngày kính Mẹ Đầu Thai Vô Nhiễm Nguyên Tội.
|
Luận về chữ “ăn” (CN 22C)
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
Hai tư cách được đề cập tới xoay quanh một bàn tiệc đã vang lên trong bài Tin Mừng hôm nay. Tư cách một, là khi bạn là “khách” đi dự tiệc, thì bạn phải làm sao. Tư cách hai, bạn là “chủ” : khi bạn đãi tiệc ai, bạn phải mời những người nào…Mỗi tư cách có một lời nhắn nhủ riêng của Chúa cho họ. Tôi không gặp thấy một điểm chung nào Chúa muốn nói với, cho cả chủ mời lẫn khách dự tiệc. Vì thế tôi không chọn lời, mà chọn một chữ chung cho cả khách lẫn chủ trong bữa tiệc, là chữ “ăn” để xây dựng cho bài giảng hôm nay.
|
KHIÊM NHƯỜNG VÀ RỘNG LƯỢNG
Phêrô Phạm Văn Trung
Trong cuốn sách “Chúa Giêsu mà tôi chưa từng biết”, Philip Yancey khẳng định một điều mà phần đông mọi người thấy chắc chắn là đúng. Yancey lưu ý rằng trong quá nhiều bộ phim đã làm về Chúa Giêsu, diễn viên đóng vai con trai người thợ mộc làng quê Nadarét thường rất buồn tẻ. Hầu hết các lời nói của anh ta đều được chuyển tải bằng một giọng đều đều và phong thái của anh ta thì từ tốn đến mức đờ đẫn. Nhưng dựa trên các sách Tin mừng, Yancey nói rằng Chúa Giêsu hẳn là người trông có vẻ vui tươi hơn thế rất nhiều. Mọi người thực sự thích ở quanh Chúa Giêsu. Ngài là một khách được mời ăn tối có bề ngoài vui vẻ nổi tiếng đến nỗi khi kẻ thù của Ngài muốn nói xấu về Ngài, họ buộc tội Ngài là một kẻ háu ăn và một kẻ nghiện rượu, một “tay ăn nhậu” (Lc 7: 34).
|
SỐNG KHIÊM NHƯỜNG
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Thời Chúa Giêsu, dù trong Dothái giáo hay ngoài xã hội, người Dothái chia thành nhiều nhóm. Người ta có thể kể đến vài nhóm nổi trội như:
|
NẺO ĐƯỜNG CỦA NHỮNG KHÁT KHAO
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Lễ KÍNH THÁNH BARTHÔLÔMÊÔ TÔNG ĐỒ, Thứ Tư 24/8 Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3TiibAU
|
KHIÊM HẠ
Lm. Trần Việt Hùng
QUÀ TẶNG TIN MỪNG CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN, năm C (Hc 3, 17-18. 20. 28-29; Dt 12, 18-19. 22-24a; Lc 14, 1. 7-14) Lm. Giuse Trần Việt Hùng Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3cnocLV
|
SỐNG KHIÊM NHƯỜNG VÀ VÔ VỊ LỠI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Tội con người dễ phạm nhất là tội kiêu ngạo tức tự cao tự đại. Một khi đã tự cao tự đại thì điều tất yếu sẽ xẩy ra là coi khinh người khác. Thường tội kiêu ngạo chỉ xẩy ra trong cõi lòng sâu kín nhưng nhiều khi lại được che đậy bằng những lời khiêm tốn lạ thường, khiến nhiều người bị lừa.
|
KHIÊM TỐN PHỤC VỤ TRONG CÁCH ĐỐI NHÂN XỬ THẾ
Lm. Đan Vinh, HHTM
Qua bài Tin mừng hôm nay, Đức Giê-su đã dạy các người Pha-ri-sêu và cũng dạy các môn đệ hai bài học đối nhân xử thế: Một là khi được mời dự tiệc phải biết hành xử khiêm tốn bằng cách tránh tranh giành chỗ ngồi hơn kém. Hai là người chủ tiệc phải tránh phân biệt giàu nghèo để mời cả những người nghèo khó, tàn tật... đến dự. Đây là điều kiện để xứng đáng được mời dự bàn tiệc Nước Trời đời sau.
|
Học sống khiêm nhường với Chúa Giê-su
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Người đời thích tôn mình lên, muốn nổi trội hơn người khác bằng đủ mọi hình thức. Vì thế, người ta coi rẻ đức khiêm nhường, cho rằng khiêm nhường là thấp kém, là yếu đuối, nhu nhược... Tuy nhiên, đây là một nhân đức cao quý được Chúa Giê-su trân trọng và đề cao.
|
NỮ VƯƠNG CAO SANG
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Mẹ đã được đưa về trời cả hồn lẫn xác, và được tôn vinh Nữ Vương trời đất. Công Đồng Vaticanô II, sau khi nhắc lại việc Đức Trinh Nữ Maria “cả xác lẫn hồn vào vinh quang thiên quốc”, đã giải thích rằng “Mẹ được Chúa tôn làm Nữ Vương trên tất cả mọi sự, để Mẹ có thể hoàn toàn nên giống hơn Con Mẹ là Chúa các chúa (x Rev 19:16) và là Đấng chiến thắng tội lỗi cùng sự chết” (Lumen Gentium, 59).
|
Cửa hẹp là gì? và Cửa hẹp không là gì?
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Chúa Nhật XXI Thường Niên, năm C Lm Anphong Nguyễn Công Minh, Dòng Anh Em Hèn Mọn Việt Nam. Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3wnLGY7
|
ÁC THẦN LÀ BẬC THẦY TẠO RA DÁNG VẺ BỀ NGOÀI
Phêrô Phạm Văn Trung
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Phêrô Phạm Văn Trung biên tập Theo www.Aleteia.org Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3JDP7zk
|
NHÂN LÊN TÌNH YÊU
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: lễ thánh Lôrensô, Phó Tế Tử Đạo, Thứ Tư, 10/8 Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3Qhd95L
|
MỘT KIẾN THỨC TRỌN VẸN
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Thứ Năm, Tuần XVIII Thường Niên, Năm Chẵn Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3BSrQrx
|
NÂNG CON LÊN CAO
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI 15/8 NÂNG CON LÊN CAO Lm. MINH ANH, TGP. HUẾ Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3PBqiWb
|
CÓ THỂ TỰ MÃN KHÔNG?
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Nhiều người cho rằng, dụ ngôn hôm nay phát triển từ lời Chúa Giêsu dạy mà hình thành. Đúng hơn, Hội Thánh sơ khai dựa trên chính lời Chúa dạy để giáo huấn mọi người về nỗ lực cần phải có để đi tới ơn cứu độ.
|
CON ĐƯỜNG CHÚA GIÊSU ĐI
Phêrô Phạm Văn Trung
Bài Tin Mừng hôm nay chỉ là trình thuật về một việc xảy ra trên con đường Chúa Giêsu đi từ Galilê đến Giêrusalem, vốn là một đoạn dài mô tả cuộc hành trình đến Giêrusalem trong mười chương, chiếm một phần ba Tin Mừng Thánh Luca, từ chương 9 câu 51 đến chương 19 câu 28.
|