Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

MARIA, MẸ VIỆT NAM

Giới thiệu bản dịch Love Is Our Mission

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

Ý NIỆM VỀ CON CÁI TRONG HÔN NHÂN
Đời sống hôn nhân ngày nay đang bị chao đảo vì bị lôi cuốn vào những tư tưởng và lối sống phóng đãng, tự do và ích kỷ. Vì nền tảng hôn nhân bị lung lay, sụp đổ, nên hệ quả của đời sống này là gia đình cũng bị ảnh hưởng. Ảnh hưởng rõ ràng nhất là con người ngày nay không muốn có trách nhiệm, nhưng chỉ muốn hưởng thụ. Không muốn vất vả vun trồng cho thế hệ tương lai, nhưng chỉ nhằm hưởng cái lợi trước mắt.

SONG THÂN THÁNH TÊRÊSA DỊP PHONG CHÂN PHƯỚC
Đức Hồng Y Saraiva Martin, vị Hồng Y nghỉ hưu của Thánh Bộ Phong Thánh đã tuyên bố ngài sẽ chủ sự thánh lễ Phong Chân Phước (Á Thánh) cho Ông Louis và Bà Marie-Zélie Martin, thân phụ và thân mẫu Thánh Nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu nhân dịp kỷ niệm 150 năm ngày thành hôn của hai Ông Bà. Lễ phong Chân Phước sẽ được cử hành tại Vương Cung Thánh Đường Lisieux, vào Chúa Nhật Truyền Giáo, ngày 19 tháng 10 năm 2008. 

VĂN MINH MỲ GÓI Và ảnh hưởng tâm lý
Tóm lại, cuộc đời của con người không phải là một gói mỳ ăn liền. Và chúng ta cũng không thể sống và giải quyết những vấn nạn cuộc đời với quan niệm và lối sống ấy. Cuộc đời, thật ra là một chuỗi ngày được đan kết bởi niềm vui và nỗi buồn. Bởi hạnh phúc và đôi điều bất hạnh. Bởi may mắn và rủi ro. Bởi khoẻ và yếu. Bởi bình an và bất an.

VĂN MINH MỲ GÓI Và ảnh hưởng cuộc sống tâm linh
Trong loạt bài “Văn Minh Mỳ Gói”, kỳ trước người viết đã đề cập đến ảnh hưởng của nó liên quan đến đời sống hôn nhân gia đình. Lần này xin được đề cập đến ảnh hưởng của văn minh này trong đời sống tâm linh. 

“Đức Maria ở trong sự vui mừng và vinh quang Phục Sinh”
BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC THÁNH CHA Bênêđíctô XVI TRONG THÁNH LỄ  VỚI CÁC BỆNH NHÂN

Đức Thánh Cha giải thích tại sao Đức Maria gần gũi với con người
“Tội lỗi chia rẽ, nhưng sự thánh thiện đem lại gần” (Bênêđíctô XVI). 

VĂN MINH MỲ GÓI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRÊN ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
Như một phản ứng phản xạ tâm lý, con người ngày nay có khuynh hướng muốn giải quyết tất cả mọi truyện bằng quan niệm và triết lý mỳ ly, mỳ gói, mỳ ăn liền, hoặc theo ảnh hưởng văn hóa fast food. Đời sống hôn nhân gia đình do đó đang bị thoái hóa và trở thành một việc làm có tính cách đốt giai đoạn. Những phong tục, truyền thống tốt đẹp về hôn nhân gia đình đang dần dần biến dạng do những ảnh hưởng của nền văn hóa fast food, văn hóa mỳ gói. Yêu cuồng, sống vội là một quan niệm đang được con người ngày nay hoan hô nhiệt liệt. 

GIÁO HỘI CƠ CHẾ

SỬA LỖI CHO NHAU
Chúa Giêsu muốn chúng ta phải sửa chữa lẫn cho nhau. Nhưng không phải bằng những chỉ trích, phê bình, hoặc lên án, mà bằng thái độ khiêm tốn, tế nhị, và giầu tình thương mến

THẦN THÁNH HÓA GIỚI TU HÀNH
Người Kitô hữu trưởng thành khi tiếp xúc với các giáo sỹ và linh mục:  Kính trọng nhưng không thần thánh hóa. Yêu mến nhưng không bợ đỡ. Hỗ trợ nhưng không chống đối. Phê bình nhưng không chỉ trích. 

ĐỒ QUỶ
Nhờ Phêrô mà chúng ta biết rằng Thiên Chúa không mấy hài lòng nếu như chúng ta chỉ dựa vào người này, người khác để đến với Ngài. Ngài muốn chính mỗi người chúng ta phải tìm tòi, phải cố gắng, và phải khổ công tìm gặp Ngài như câu hỏi mà Ngài đã hỏi các môn đệ: “Còn các con, các con bảo thầy là ai?” (Mt 16:15). Các con bảo thầy là ai, chứ không phải người ta bảo thầy là ai?

THEO ĐẠO KHÔNG SỐNG ĐẠO
Để sống đạo chứ không theo đạo, chúng ta cần chỉnh đốn lại lối sống đạo, và các hình thức sống đạo có vẻ bề ngoài, hình thức rườm rà kinh kệ, linh đình rước sách, rầm ran tổ chức. Cần dồn nỗ lực vào việc học hỏi và suy niệm lời Chúa. Điển hình nhất là mở những lớp giảng dậy về Thánh Kinh. Những lớp hướng dẫn Thánh Kinh. Chúng ta chỉ có thể sống đạo cách trưởng thành, sống đạo cách sống động qua việc tìm gặp và sống ý nghĩa của Lời Chúa.

CON BẢO THẦY LÀ AI?!

SỐNG ĐẠO THEO HÌNH THỨC
Vậy những ai có trách nhiệm tinh thần và các bậc phụ huynh nghĩ gì về những lề thói sống đạo nặng mầu trình diễn và hình thức? Liệu chúng sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với suy tư và đường lối sống đạo của thế hệ đang tới, mà trong đó, con em chúng ta sẽ phải đối diện với muôn thách đố trước những tiến bộ của khoa học, và những tệ đoan của xã hội. 

CHÓ CON
Chúa đã chẳng âu yếm nói bóng gió với bà rằng Ngài thương bà và con bà lắm sao. Ngài chơi chữ với bà, gọi bà là chó. Nhưng bà lại dùng cớ đó để chơi chữ lại với Chúa: “Không. Không phải là chó đâu, mà là chó con thôi”. Chó con khác hẳn với chó lớn, mặc dù cũng là chó. Cái làm cho Chúa thích thú nơi bà là ở điểm này. 

MẸ VỀ TRỜI SAO CÒN XUỐNG ĐỂ KHÓC?!
Mẹ đã về trời cả hồn lẫn xác, đang vinh hiển bên Con Chí Thánh, nhưng nay phải xuống trần để khóc quả là những biến cố cần chúng ta phải suy nghĩ. Không phải bằng những cảm tình nhất thời, nhưng bằng với ánh mắt Đức Tin để nhìn ra đâu là những sứ điệp mà Mẹ muốn giử cho mỗi người. Người con ngoan thì không làm mẹ mình phải khóc.  

MẸ LÊN TRỜI

NHỮNG DẤU HIỆU CỦA LỐI SỐNG ĐẠO THIẾU TRƯỞNG THÀNH
Hơn 60 năm trước, Đức Piô XII đã gọi người Kitô hữu là “Giáo Hội” và coi vai trò của họ như  những người “đứng ở mặt trận tiền phong trong đời sống của Giáo Hội. Nhờ họ, Giáo Hội trở nên nguyên lý sự sống cho xã hội loài người.” Rất tiếc, phần đông Kitô hữu Việt Nam, cho đến nay vẫn sống như những người ở ngoài Giáo Hội. Họ không được giao phó những công việc cần thiết hợp khả năng, cũng như được tín nhiệm để hoàn tất ơn gọi của họ trong Giáo Hội.

NHÌN CHÚA THÀNH MA

NGƯỜI KITÔ HỮU TRƯỞNG THÀNH
Thánh Gioan Boscô đã nói: “Muốn làm thánh thì phải làm người trước đã”. Câu nói rất đúng để diễn tả và bảo đảm cho con đường tu đức cũng như đời sống tâm linh của một người. 

[1] 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 [18/19]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!