Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.

THÔNG ĐIỆP CỦA ĐTC PHANXICO VỀ NGÀY HÒA BÌNH THẾ GIỚI 2020

Dưới đây là thông điệp về Ngày Hòa Bình Thế Giới thứ 53 của ĐTC Phan Sinh được ban hành hôm nay 1-1-2020 dưới tiêu đề: “Hòa Bình là một hành trình Hy Vọng về Đối Thoại, Hòa Giải và Biến Cải Tương Quan Môi Trường”.

...File kèm Attach file

HÃY GIỮ VỮNG NIỀM TIN
Gọi là Sách Khôn Ngoan vì vua Solomon là một trong những vị vua khôn ngoan nhất của Israel. Sách đã được dùng làm sách giáo khoa cho giới trẻ Israel từ năm 300 trước CN đến năm 200 AD, lúc đó họ đang theo văn hóa Hy Lạp. Người Do Thái được biết đến nhờ nền văn hóa sáng ngời của Ai Cập, và có lẽ sợ người ta coi những tập tục cổ truyền của mình thấp kém, không có giá trị nên mới có sách Khôn Ngoan. Sách gồm những lời hay ý đẹp gọi là “khôn ngoan”, những lời bàn về luân lý, triết học, những lời xin tha thứ về tôn giáo, khoa học hay thuật nói và viết. Tác giả cố gắng giáo dục và xây dựng niềm tin Do Thái nơi những người ngoại quốc sống chung quanh họ. 

THẾ GIAN GIẢ TRÁ
Để thêm chi tiết cho ngụ ngôn Tin Mừng thánh Luca 12:13-21, bài đọc I sách Giảng viên (Gv 1:2, 2: 21-23) cho ta biết đời sống là mau qua, phù du qua câu nói “ Giả trá của giả trá…, tất cả đều là giả trá. Vanitas vanitatum….(1:2). Phật giáo có câu “Đời là vô thường” cũng không khác gì câu nói trong kinh thánh ‘Đời là Giả Trá’, mọi sự đều là hư vô và chóng qua. 

CẦU NGUYỆN CỦA ABRAHAM VÀ CỦA CHÚA GIESU
Bài đọc 1 sách Sáng Thế (St 18:20-32) nói về việc Thiên Chúa sẽ hủy giệt hai thị trấn Sodom và Gomorrah vì dân chúng ở đó tội lỗi quá nhiều. Nhưng Abraham đã cầu khẩn Chúa tha thứ vì trong đó còn có những người công chính. Chúng ta thử coi cách Abraham cầu xin Chúa ra sao và Chúa Giesu dạy chúng ta phải cầu nguyện thế nào như Luca diễn tả trong bài Tin Mừng hôm nay (Lc 11:1-13).

NGHỆ THUẬT TIẾP ĐÃI KHÁCH
Các bài Tin Mừng Chúa Nhật này đều qui về cách tiếp khách. Cách tiếp khách này không giống như cách tiếp khách trong xã hội bình thường. Nó có tính đặc thù riêng của nó. Chúng ta thử coi tính đặc thù của cách tiếp khác này là gì.

CÂU CHUYỆN NGƯỜI SAMARITANO TỐT LÀNH
Câu chuyện người Samaritano trong bài Tin Mừng hôm nay (Lc 10:25-37) là chuyện một người bị nạn trên đoạn đường từ Jerusalem về Jericho. Câu chuyện cho chúng ta bài học về tình yêu và thế nào là người láng giềng.

CHÚA GIÊSU SỬA SOẠN NHÂN CHỨNG
Chủ đề “Bình An” được nói tới trong tất cả các bài đọc hôm nay. Đặc biệt bài đọc sách Isaiah (66:10-14c) và Tin Mừng Luca (10:1-12, 17-20) thì liên đới với nhau rõ ràng nhất. Isaiah chúc mừng sự trở về của dân Israel đã được mong đợi từ lâu sau cuộc lưu đầy dài hạn và mường tượng một trở về khải hoàn ở Jerusalem, một Thị Trấn Thánh và là Mẹ của các thị trấn.

ĐIỀU KIỆN ĐỂ LÀ MÔN ĐỆ CHÚA GIESU
Trong câu mở đầu bài Tin Mừng hôm nay (Lc 9:51-62), Luca đã cho biết rõ ràng là Chúa Giêsu sẽ tới Jerusalem, một địa danh đã được báo trước trong bài Tin Mừng tuần qua. Và Chúa Giesu sẽ chịu chết tại đó. Không nghi ngờ gì nữa, chúa Giêsu đã nói với chúng ta về nghĩa vụ của người môn đệ theo Chúa. Trên đường đi, Chúa cũng đã kêu gọi tất cả những người đang đi theo Chúa. Nhưng có những đáp ứng khác nhau. Người thì từ chối như dân làng Samarita vì họ không tin tưởng kẻ đưa tin. Người thì đồng ý theo Chúa nhưng lại không nhận ra được những điều kiện cần phải có để theo Chúa. Làm môn đệ là phải cam kết từ bỏ hoàn toàn tất cả những gì là riêng tư. Chúa Giêsu muốn chúng ta hiểu rằng bắt đầu theo Chúa là bắt đầu con đường thập giá.

CUỘC XUẤT HÀNH CỦA DÂN ISRAEL RA KHỎI AI CẬP VÀ NHỮNG TAI ƯƠNG THIÊN CHÚA ĐỔ XUỐNG DÂN AI CẬP
Câu chuyện dân Israel thoát cảnh nô lệ Ai Cập thì nhiều người trong chúng ta ai cũng đã biết. Để rõ nguồn ngọn của câu chuyện xuất hành, tưởng nên coi lại lý do dân Israel đã lưu lạc vào đất Ai Cập để rồi được Thiên Chúa cứu thoát. ...File kèm Attach file

THÁNH THỂ LÀ BÍ TÍCH BẤT BẠO ĐỘNG - Lễ MÌNH VÀ MÁU THÁNH CHÚA KITO
Câu chuyện biến 5 cái bánh và 2 con cá cho mấy ngàn người ăn đều được bốn Phúc Ân thư kể lại đã xẩy ra tại Tabgha nằm ở bờ Tây Bắc biển Galilee là nơi có 7 giòng suối. Bài Tin Mừng hôm nay đã đưa chúng ta trở về quá khứ của một nền thần học phong phú và đời sống tu đức linh đạo của Israel, đồng thời cũng giúp chúng ta vươn tới ý niệm về sự sống nơi vương quốc Thiên Chúa như là một bữa tiệc long trọng do chính Chúa Kitô là đấng thiên sai chủ tọa.     

LỄ BA NGÔI THIÊN CHÚA: CÁM TẠ CHÚA VÌ VINH QUANG CAO CẢ CHÚA
Chúa Nhật sau lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống là lễ Ba Ngôi Thiên Chúa. Nhờ Chúa Thánh Thần, chúng ta có thể hiểu được Lời Chúa Giesu và đi tới chân lý. Mỗi tín hữu đều có cảm nghiệm riêng của mình cách thiết thân với chính Thiên Chúa, khám phá ra Người không cô đơn, nhưng hiệp thông với ánh sáng và tình yêu, với mạng sống cho đi và nhận lại trong đối thoại đời đời giữa Chúa Cha, Chúa Con trong Chúa Thánh Thần.

CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG - MỘT THỜI ĐẠI MỚI BẮT ĐẦU
Hẳn Chúng ta ai cũng biết câu chuyện Chúa Thánh Thần hiện xuống đươc tả lại trong sách Công Vụ Tông Đồ (Cv 2:1-11). Vào một buổi sáng khi bình minh vừa hé lộ lúc các tông đồ đang tụ họp nhau để cầu nguyện và chờ đợi…Một ngày mới bắt đầu với tiếng nổ vang từ trời xuống cùng với gió thổi ào ào…. Nghe thấy tiếng động thì đồng thời cũng nhìn thấy hình lưỡi lửa lan tỏa trên đầu mỗi người. (Cv 2:3). Đây là quà tặng đầu tiên mà Chúa Thánh Thần ban cho các tông đồ là nói được nhiều ngôn ngữ khác nhau.

HỘI ĐỒNG JERUSALEM VÀ NHỮNG Ý KIẾN BẤT ĐỒNG.
Bất đồng ý kiến có xấu không? Chưa chắc. Trái lại, nó là cơ hội để một tập thể trở nên đồng nhất và đoàn kết hơn. Cộng đồng Giáo Hội sơ khai ở Jerusalem không phải là không có vấn đề như thấy trong bài đọc sách Công Vụ Tồng Đồ hôm nay (Cv 15:1-2, 22-29). 

JERUSALEM LÀ GÌ?
Dựa vào bài đọc sách Khải Huyền hôm nay (Kh 21:1-5a), chúng ta tìm hiểu và suy niệm về thị trấn thánh Jerusalem và những địa danh quan yếu của nó theo tinh thần Kito giáo.
Thầy cả rabbi đã để lại một ý tưởng khá lạ lùng trong kinh sách Talmud Babylone  (Kiddushin 49b): thiên đàng, trần thế và Jerusalem là 3 yếu tố chính của linh hồn Do Thái. Các rabbi nói:“Khi thế giới được tạo dựng, Thiên Chúa cho thế giới 10 phần vui thì Jerusalem được 9 phần; Thiên Chúa cho thế giới 10 phần đẹp thì Jerusalem được 9 phần; Thiên Chúa để thế giới 10 phần đau khổ thì Jerusalem chịu 9 phần.”

TIẾNG GỌI CỦA CHÚA CHIÊN LÀNH
Những bài đọc Tin Mừng của các Chúa Nhật Phục Sinh đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những biến cố đã xẩy ra cho chúa Giesu và Giáo Hội dẫn tới cuộc khải hoàn vinh quang của Chúa trên cái chết của Người. Chúa nhật II, chúng ta suy nghĩ về những vết thương của Chúa, giúp chúng ta hâm nóng lại tình bạn với Chúa nơi bàn tiệc trong phòng họp ở lầu trên. Chúa nhật III dẫn chúng ta vào khung cảnh biển hồ cho thấy những thất bại do thiếu niềm tin và thất vọng, nhưng lại là cơ hội để chúng ta tái xác nhận tình yêu của chúng ta đối với chúa Kito. Chúa nhật IV hôm nay, chúng ta gặp được Chúa Chiên lành tuyệt vời. Người biết rất rõ đoàn chiên của người. Hôm nay cũng là  ngày cầu nguyện cho ơn gọi trong Giáo Hội. Cả ba chu kỳ phụng vụ trong năm, và chúa nhật IV Phục Sinh đều lấy đoạn Tin Mừng Gioan nói về Chúa Chiên Lành làm chủ đề.

CHÚA GIESU TRAO QUYỀN CHO PHERO
Phần lớn những mục vụ của chúa Giêsu đều được thực hiện dọc theo bờ biển Galilée phía Tây Bắc hay còn gọi là biển Tiberia (Ga 6:1) và hồ Gennesaret (Lc 5:1). Câu chuyện Phúc Âm hôm nay (Ga 21:1-19) xẩy ra trong bối cảnh Biển Galilee. Gọi là biển nhưng thực tế nó là hồ nước ngọt có hình giống như một cây thụ cầm dài cỡ 12-13 dậm và rộng chừng 7-8 dậm. Cá và nghề chài lưới giữ một vai trò quan trọng trong Tân Ước và Giáo Hội sơ khai. Bắt cá đã trở thành một biểu tượng quan trọng của sứ vụ truyền giáo của Giáo Hội từ lúc Chúa Giêsu kêu gọi các môn đệ “thả lưới bắt cá người ta” (Mt 4:19; Lc 5:10; Mc 1:17). 

LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT: BÓNG HÌNH PHERO VÀ NGÓN TAY TOMA
Bài đọc sách Công Vụ Tông Đồ hôm nay (Cv 5:12-16) diễn tả mức sinh hoạt khá sống động của Cộng Đồng Kito Giáo Sơ Khai ở Jerusalem. Giáo Hội đã phát triển nhanh chóng và lạ lùng (2:41,47, 4:4; 6:1; 9:31). Một số lớn người, nam có nữ có đã chịu phép Thanh Tẩy và trở thành môn đệ Chúa (5:14). Những dấu chỉ lạ lùng và ngạc nhiên trước mắt là quà tặng do Chúa Thánh Thần ban qua những “phép lạ và việc lành” (1Cr 12:9, 28) do các tông đồ làm. Hình bóng Phero đầy quyền năng được thể hiện qua những hình ảnh được mô tả trong Công Vụ Tông Đồ (5: 15-16):

ĐỨC GIESU PHỤC SINH VÀ BIẾN CỐ LỊCH SỬ
Đọc bốn Phúc âm thư, chúng ta thấy mỗi thánh sử tường thuật một cách khác nhau về chuyện Chúa Giesu Phục Sinh. Không một thánh sử nào tự mình biết và kể lại câu chuyện. Đây là một biến cố màu nhiệm của Thiên Chúa giữa Đức Giesu Kito và Thiên Chúa Cha. Biên cố phục sinh -tự bản tính-  đã vượt khỏi kinh nghiệm của loài người. Vậy chúng ta học hỏi được gì về hiện tượng Phục Sinh qua từng câu chuyện do mỗi thánh sử kể lại, đặc biệt câu chuyện của Mathieu mà chúng ta nghe tuyên xưng hôm Chúa Nhật Phục Sinh? 

THEO CHÚA TRÊN ĐƯỜNG THẬP GIÁ (CHÚA NHẬT LỄ LÁ)
Chúa Nhật Lễ Lá có hai phần: Phần làm phép lá và phần đọc Tin Mừng thánh Luca diễn lại cuộc khổ nạn của chúa Giêsu. Tiêp theo việc dân chúng tung hô Chúa Giêsu là vua lúc Người đi vào Jerusalem (19:28-21:38) là khởi đầu một giai đoạn mới của Tin Mừng về mục vụ chúa Giêsu làm ở Jerusalem trước khi Chúa chịu chết và sống lại.

CÂU CHUYỆN NGƯỜI PHỤ NỮ NGOẠI TÌNH
Mùa Chay là mùa ăn năn thống hối và tha thứ. Câu chuyện người đàn bà phạm tội ngoại tình được thánh Gioan kể lại (Ga 8:1-11) là cơ hội giúp chúng ta suy nghĩ về bản thân cá nhân mình cũng như cộng đồng chúng ta trong mùa chay thánh này.

[1] 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 [12/41]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!