Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

MARIA, MẸ VIỆT NAM

Giới thiệu bản dịch Love Is Our Mission

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

SỰ IM LẶNG CỦA THÁNH GIUSE PHẢN ẢNH TÂM LÝ TÍCH CỰC?
Ngoại trừ một số ít thánh nhân đã để lại các bút tích, sách vở, các bài giảng thuyết, hay những câu nói thời danh, nhưng đa số các vị khác người đời sau biết rất ít về các ngài. Điều này dễ hiểu vì có vị sống cách chúng ta hàng thế kỷ, hàng thiên niên kỷ nên việc xác định các ngài đã sinh hoạt ra sao, nói năng, hành động như thế nào là điều hầu như không dễ dàng. Thánh Giuse cũng không ngoại lệ.

HỆ LỤY CỦA NGOẠI TÌNH DẪN ĐẾN LY DỊ
Trong buổi ghi hình cho chương trình Gia Đình Tôi tại Clara Studio số mới nhất, anh chị em chúng tôi đã tiếp tục trao đổi với nhau về một số hệ lụy liên quan đến đề tài “ngoại tình”. Thí dụ, ảnh hưởng đến vợ, chồng, con cái, và danh dự... Nhưng một trong những hệ lụy được cho là quan trọng nhất, đó là ngoại tình có thể dẫn đến ly dị!

TRẦM CẢM DO ẢNH HƯỞNG CỦA COVID
Nhiều ít trong cuộc sống, đôi lúc chúng ta gặp những biến cố đặc biệt mà khi đối mặt với chúng, chúng ta thường cảm thấy mình khó chịu, càu nhàu, bực bội, cô đơn, buồn bã, mất ăn, mất ngủ, và mệt mỏi cả tinh thần lẫn thân xác. Đôi khi trong những khó khăn dồn nén đó, chúng ta có những ý nghĩ chán đời, buông thả, rút kín, cô lập, và không muốn sống nữa. Tâm lý học gọi đó là những triệu chứng của trầm cảm.    

HÌNH ẢNH PHỤC SINH QUA CHIẾC KHĂN LIỆM
Huấn từ của Đức Bênêđíctô khi thăm viếng mục vụ Khăn Liệm Turin 2010

NHỮNG NGÔI MỘ TRẮNG
Có khi nào chúng ta đã tự đặt mình vào số những người vây quanh Chúa Giêsu mỗi khi Ngài rao giảng không? Và thái độ của chúng ta lúc đó như thế nào: Hăm hở nghe lời Ngài, suy tôn và thần tượng Ngài về những lời giảng dạy khôn ngoan; hoặc ngược lại, cảm thấy chói tai, mỉa mai Ngài rồi bỏ đi?

RỬA CHÂN CHO NHAU
Trong phụng vụ của Thứ Năm Tuần Thánh, nghi thức gây được nhiều ấn tượng, đó là việc chủ tế khiêm tốn rửa chân cho một số người. Hành động này phản ảnh việc chính Chúa Giêsu trong bữa Tiệc Ly đã rửa chân cho 12 môn đệ của Ngài. Ý nghĩa việc làm này của Chúa đã được chính Ngài giải thích: “Thầy đã nêu gương cho anh em, để anh em cũng làm như Thầy đã làm cho anh em.” (Gioan 13: 15)   

HAI TIẾNG XIN VÂNG
 Xin vâng (Fiat) là hai tiếng huyền nhiệm đã được Đức Trinh Nữ Maria nói lên trong cuộc đối thoại giữa Người và Tổng Lãnh Thiên Thần Gabririen. Có thể khi đáp lại lời thiên sứ Mẹ vẫn không hiểu hoàn toàn thánh ý nhiệm mầu của Thiên Chúa, nhưng vì lòng tùng phục và yêu mến thẳm sâu đối Ngài nên Mẹ đã thưa “xin vâng”. Nhưng đó lại là hai tiếng đã làm Thiên Chúa vui lòng. Và ngay sau những lời này, Ngôi Hai Thiên Chúa đã nhập thể trong lòng Mẹ.     

CHÚA CỠI LỪA VÀO THÀNH
Truyền thống Công Giáo bắt đầu một tuần lễ cực thánh, chấm dứt 40 ngày chay tịnh bằng việc cử hành tưởng niệm biến cố Chúa Giêsu vinh quang tiến vào thành Giêrusalem, để rồi sau đó Ngài bị bắt, bị đánh đòn, tra tấn, bị kết tội vác thập giá lên núi Sọ, bị đóng đinh và chết trên thập tự giá, nhưng ngày thứ ba Ngài đã Phục Sinh.

ẢNH HƯỞNG THÁNH GIUSE TRONG CUỘC ĐỜI CHÚA GIÊSU
Con cái khi nhìn vào đời sống của cha mẹ, thông thường chúng sẽ bắt chước và phản ảnh qua hành động sau này khi khôn lớn. Điều này xảy ra thường xuyên trong bất cứ chuyện lớn, chuyện nhỏ, và ai trong chúng ta cũng đều có kinh nghiệm này trong cuộc sống. Vậy câu hỏi được nêu lên là: Trong những việc mà Chúa Giêsu làm hay những lời Ngài nói, có gì phản ảnh từ những việc mà Thánh Giuse đã nói và đã làm hay không?  

CÁNH BƯỚM PHỤC SINH
Trời đã sang xuân, ngàn hoa khoe sắc thắm như mời gọi những cánh bướm muôn màu tụ về bay lượn nhởn nhơ, tô thêm và làm tăng vẻ đẹp của thiên nhiên trong khu vườn sau nhà. Tản bộ trong vườn vào những buổi sáng hít thở bầu khí trong lành và ngắm cảnh bình minh, hoặc chiều về thưởng thức cảnh đẹp thơ mộng của những cánh bướm nhởn nhơ trên những cánh hoa đang rung rinh trước gió là một thú vui tao nhã.

BÀI GIẢNG MÙA CHAY CỦA THÁNH AUGUSTINE
“Cuộc đời luôn tiếp diễn như thế. Hỡi người Kitô hữu; nếu anh chị em không muốn chìm mình trong vũng lầy của thế giới này, thì đừng xuống khỏi thập giá.”  (St. Augustine). (St. Augustine of Hippo: Live always in this fashion, O Christian; if you do not wish to sink into the mire of this earth, do not come down from the cross.)

(Bài giảng 205)

Tiến sĩ Trần Mỹ Duyệt chuyển ngữ

Kính mời theo dõi video tại đây:

 https://bit.ly/3sXGgPk 

THÁNH GIUSE
Theo sử sách, Thánh Giuse sinh tại Belem năm 90 trước Công Nguyên, và qua đời ngày 20 tháng 7 năm 18 sau Công Nguyên. Ngài được tôn kính trong các giáo hội Công Giáo, Anh Giáo, Chính Thống Nguyên Thủy, Chính Thống Đông Phương và Tin Lành. Lễ kính ngày 19 tháng 3 với tước hiệu Giuse Bạn Đức Maria, và ngày 1 tháng 5 với tước hiệu Giuse Thợ. Ngài được tôn nhận là quan thầy của các giáo hội Croatia, Đại Hàn, Việt Nam   và nhiều giáo hội địa phương khác. Đặc biệt, Ngài được Đức Giáo Hoàng Piô IX vào năm 1870 tôn nhận là Bổn Mạng Giáo Hội Công Giáo Hoàn Vũ. Khởi đi từ sự phát triển và nghiên cứu về Thánh Mẫu Học, từ năm 1950, Khoa Giuse Học cũng được khai mở và nghiên cứu rộng rãi.

XÉ LÒNG HAY XÉ ÁO
Lời kêu gọi của tiên tri Joel là lời được nhắc đến nhiều nhất mỗi khi mùa Chay về: “Hãy xé lòng, đừng xé áo” (2:13). Mỗi người hiểu và cắt nghĩa một cách, nhưng phần đông đều chú tâm đến việc “xé lòng”. Vậy thế nào là xé lòng, và thế nào là xé áo? Hai hành động này có liên quan gì đến chay tịnh?

XU THẾ MỚI
Bài viết này không nhận định và phê bình kết quả cuộc bầu cử cũng như người được chọn theo cái nhìn chính trị, văn hóa, và xã hội. Người viết chỉ muốn nhìn vấn đề này qua lăng kính luân lý, đạo đức

NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU CỦA NGÀY TẾT
Đã nói đến Xuân, đã nghĩ đến Xuân là phải nói, phải nghĩ đến Tết. Tết Việt Nam. Tết rộn xóm làng. Việt Nam và Trung Hoa cùng với một số quốc gia Đông Á và Đông Nam Á đều mừng Tết vào ngày 1 tháng Giêng Âm Lịch, khác với các quốc gia theo văn hóa Âu Mỹ mừng tết vào ngày 1 tháng 1 Dương Lịch. Tuy nhiên Tết Việt Nam không phải là Tết Trung Hoa như nhiều người ngoại quốc, cũng như giới trẻ ngày nay thường gọi là Tết Trung Hoa (Chinese New Year). Mặc dù Tết Việt Nam cũng có một số lễ hội và phong tục phản ảnh văn hóa Trung Hoa.

Ý NGHĨA “MỘT NHỊN CHÍN LÀNH” TRONG HÔN NHÂN
Chúng ta thường nghe nói: “Một nhịn chín lành”. Câu nói được áp dụng cho những mối tương quan xã hội, bạn hữu, hôn nhân và gia đình, Đặc biệt trong đời sống hôn nhân, mỗi khi vợ chồng có chuyện xích mích, bất hòa người ta thường khuyên: “Một nhịn chín lành”.

THA THỨ: YẾU TỐ HẠNH PHÚC CỦA HÔN NHÂN
Ta không thể sống hạnh phúc trong đời sống hôn nhân nếu không học biết tha thứ cho chính mình và cho người phối ngẫu. Tha cho mình vì đó là việc làm chứng tỏ ta biết mình, chấp nhận giới hạn và những lầm lỡ của mình. Tha cho chồng hoặc cho vợ vì họ cũng chỉ là con người giới hạn với những khuyết điểm tương tự như ta. 

ĐỨC CÔNG CHÍNH CỦA THÁNH GIUSE (Suy niệm trong Năm Thánh của Ngài)
Qua Tông Thư “Patris corde” (Với Trái Tim của Người Cha), kỷ niệm 150 năm ngày Thánh Giuse được Chân Phước Giáo Hoàng Piô IX công nhận là Quan Thày của Giáo Hội, Đức Thánh Cha Phanxicô đã công bố “Năm Thánh Giuse” bắt đầu từ ngày 8 tháng 12 năm 2020, đến ngày 8 tháng 12 năm 2021.  

GIÁNG SINH LÀ QUÀ TẶNG BÌNH AN
Thọat nhìn Giáng Sinh năm nay có thể nói là một Giáng Sinh buồn! Một nỗi buồn man man không lời giải thích. Không biết Hài Đồng Giêsu nghĩ thế nào, nhưng nhìn chung đại dịch Vũ Hán (Covid-19), đã và đang làm cho cả thế giới lo lắng, hoang mang, sợ hãi. Ảnh hưởng của nó lan rộng, bao trùm trên mọi lãnh vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, y tế, và tôn giáo. Vui làm sao được khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vẫn chưa kết thúc nhưng đã để lại nhiều hoài nghi, bất an, chia rẽ và những suy nghĩ tiêu cực về một nền dân chủ văn minh nhất thế giới!

NHỮNG CÂY NẾN MÙA VỌNG
Giáo Hội đã bước vào Mùa Vọng, 4 Chúa Nhật chuẩn bị đón mừng biến cố trọng đại là kỷ niệm ngày hạ sinh của Chúa Cứu Thế. Ngài đến với trần gian qua hình hài một trẻ sơ sinh, và mang thân phận con người. Ngài chính là Emmanuel (Mt 1:23), có nghĩa là Thiên Chúa ở cùng chúng ta. Thánh Phaolô Tông Đồ diễn tả về Ngài: “Ngài trở nên giống như con người ngoại trừ tội lỗi” (Hebrews 4:15). Biến cố lịch sử ấy đã diễn ra giữa đêm đông giá lạnh tại đồng quê Belem, hơn 2000 năm trước.

[1] 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 [8/18]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!